Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
2.1.1 Giới thiệu chung
- Đến nay, hệ thống các Tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động tại Việt Nam gồm cĩ 5 ngân hàng thương mại nhà nước: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng Cổ phần Cơng thương Việt Nam; Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sơng Cửu Long; 37 Ngân hàng thương mại cổ phần; 01 Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương và 1.057 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; 5 ngân hàng liên doanh; 48 chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi; 48 văn phịng đại diện của các ngân hàng nước ngồi; 17 cơng ty tài chính; 13 cơng ty cho thuê tài chính; một tổ chức tài chính vi mơ. Ngồi ra, cịn cĩ Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam thực hiện nhiệm vụ huy động vốn và cho vay các đối tượng chính sách của Nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
- Trong những năm qua, các ngân hàng đã gặt hái được nhiều thành lựu đáng kể. Tổng hợp tình hình hoạt động của 10 ngân hàng tiêu biểu giai đoạn 2007- 2010 cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình > 25%, hệ số CAR của các ngân hàng đều > 8% và tỷ lệ nợ quá hạn < 3%.
2.1.2. Một số chỉ tiêu hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam
Bảng 2.1 Chỉ tiêu hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam Đơn vị: % Khối TCTD Số lượng Vốn điều lệ Tổng tài sản Huy động vốn Tổng dư nợ Khối NH TMNN 5 26,96 40,68 45,34 51,28 Khối NH TMCP 37 49,61 43,61 44,26 35,32 Khối NH cĩ yếu tố nước ngồi 58 14,70 10,98 6,70 8,94
Khối cơng ty tài chính,
cho thuê tài chính 30 7,69 3,80 2,67 3,21
QTDND trung ương 1 0,60 0,26 0,20 0,22
QTDND cơ sở 1.057 0,44 0,67 0,81 1,03
Tồn hệ thống 100% 100% 100% 100%
Nguồn: NHNN, khơng tính Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam và tổ chức tài chính vi mơ.
- Về mặt giá trị, tổng tài sản của hệ thống các TCTD tăng bình quân năm khoảng 30% (tính theo CAR) trong giai đoạn 2001 - 2010, đạt mức 4.213.439 tỉ đồng. Vào cuối năm 2010 (tăng 10,6 lần so với năm 2001), tương đương 212,6% GDP.
- Để củng cố năng lực tài chính, tăng tỉ lệ CAR, nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các TCTD đã tích cực tăng vốn điều lệ một cách mạnh mẽ. Tổng vốn điều lệ của các TCTD trong vịng 9 năm tăng hơn 16,5 lần, bình quân mỗi năm tăng 37%, từ mức 17.220 tỉ đồng vào năm 2001 lên mức 285.740 tỉ đồng vào cuối năm 2010. Hệ số CAR của tồn hệ thống cuối năm 2010 đạt 11,95%. 4 tháng đầu năm 2011, thanh khoản VND cĩ dấu hiệu căng thẳng nhưng từ nửa cuối tháng 5/2011 đến nay đã được cải thiện đáng kể do huy động vốn ngắn hạn VND đã tăng trở lại.
- Sự tăng trưởng của hệ thống các TCTD tập trung vào hai mảng truyền thống là cho vay và huy động vốn. Tốc độ tăng huy động vốn giai đoạn 2001 - 2010 tăng nhanh từ mức 240.524 tỉ đồng năm 2001 lên 2.601.034 tỉ đồng vào cuối năm
2010, bình qn 30%/năm (tính theo CAR).
- Tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức khá cao, đạt trung bình 32%/năm giai đoạn 2001 – 2010; Đến cuối tháng 7/2011 tín dụng đối với lĩnh vực sản xuất tăng 14,79%, trong đĩ tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tăng 30,5%; tín dụng xuất khẩu tăng 35,02%; tín dụng phi sản xuất giảm -16,95%, trong đĩ, dư nợ cho vay để đầu tư, kinh doanh chứng khốn giảm -43,03%, dư nợ cho vay để đầu tư kinh doanh bất động sản giảm -10,1%, dư nợ cho vay tiêu dùng giảm -23,12%.
2.1.3 Rủi ro tín dụng:
- Giai đoạn 2008-2010, nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn do lạm phát cao, thâm hụt thương mại lớn khiến tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại. Trong bối cảnh đĩ, ngân hàng nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm khống chế mức tăng cung tiền như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 11%, tăng lãi suất cơ bản, tăng lãi suất tái chiết khấu,... Những biện pháp này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tính thanh khoản, mức độ rủi ro cũng như khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng.
- Hiện nay hoạt động cho vay vẫn là mảng hoạt động chính tại các Ngân hàng TM Việt Nam với mức bình quân chiếm hơn 50% tổng tài sản.
- Tỷ lệ cho vay/ Tổng tài sản của một số ngân hàng như sau:
Bảng 2.2 Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản tại các Ngân hàng
2007 (%) 2008 (%) 2009 (%) 2010 (%) Vietcombank 49,47 50,79 55,43 57,50 Agribank 75,29 73,59 73,63 77,53 BIDV 64,54 65,30 70,64 69,39 ACB 37.44 33,08 37,14 42,51 Techcombank 50,47 44,35 45,49 35,22 Sacombank 54,79 49,96 56,36 54,64 Eximbank 54,74 44,01 58,95 47,55 VIB 42,60 59,96 48,30 44,48 ABBank 39,93 48,45 48,39 52,68
VP Bank 73,46 69,64 57,43 42,34
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính 2007 - 2010 của các Ngân hàng
- Tại Việt Nam, rủi ro tín dụng được thể hiện chính thơng qua tỷ lệ nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu của tồn hệ thống ngân hàng giảm từ 14% năm 2006 xuống 2,16% trong năm 2010. Đến cuối tháng 7 năm 2011, nợ xấu của hệ thống là 3,04%, tăng 0,88% so với cuối năm 2010. Đây là mức được tính theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS), nếu tính theo chuẩn kế tốn Quốc tế (IFRS) thì cịn cao hơn nhiều. Cụ thể năm 2006 là 30%, năm 2007 là 6%, năm 2010 là 13%. Tỷ lệ nợ xấu cịn cĩ thể tăng lên do chịu ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ và sự sụt giảm của thị trường bất động sản và chứng khốn.
Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ của một số ngân hàng tiêu biểu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Vietcombank 3,87 4.16 2,47 2,83 Agribank 2,50 2,68 2,60 -- BIDV 3,98 2,71 2,82 2,53 ACB 0,08 0,9 0,4 0,34 Techcombank 1,38 2,53 2,49 2,29 Sacombank 0,24 0,62 0,69 0,52 Eximbank 0,87 4,71 1,82 1,42 VIB 1,20 1,85 1,27 1,59 ABBank 1,52 -- -- -- VPbank 0,49 3,41 1,63 1,20 TB hệ thống 1,55 2,17 2,05 2,16
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính 2007 – 2010 của các Ngân hàng
Bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ nợ xấu trong nhĩm Ngân hàng thương mại nhà nước chiếm tỷ trọng cao hơn nhĩm Ngân hàng thương mại cổ phần và luơn >2%. Trong nhĩm Ngân hàng thương mại cổ phần, chỉ cĩ Techcombank cao nhất: 2,29% cịn các ngân hàng khác đều <2%.