Phân tích nhân tố tác động lên lạm phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích nhân tố tác động lên lạm phát việt nam bằng mô hình p star (Trang 40 - 43)

Chương 5 Phân tích nhân tố tác động đến lạm phát bằng mơ hình P-star

5.2. Phân tích nhân tố tác động lên lạm phát

Từ mơ hình hồi quy 4.1. thu được cho thấy nhân tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu là độ trễ lạm phát của hai quý trước. Theo kỳ vọng dấu về mặt lý thuyết của mơ hình, dấu của độ trễ lạm phát thường âm. Điều này cho thấy khuynh hướng kỳ vọng vào sự phục hồi của nền kinh tế sau một thời gian xảy ra lạm phát cao.

Tuy nhiên, dấu của mức độ ảnh hưởng của độ trễ lạm phát từ mơ hình hồi quy dương cho thấy nền kinh tế chưa phục hồi hoàn toàn, những dấu hiệu về lạm phát tạo thơng tin hình thành lạm phát kỳ vọng tăng trong tương lai. Đồng thời, trong giai đoạn nghiên cứu, nền kinh tế xảy ra lạm phát cao, đột biến trong năm 2008. Biến cố này đã làm giảm tác động của chênh lệch giá đến tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu.

Từ nhân tố tác động chính đến lạm phát thu được, để đáp ứng mục tiêu ổn định và duy trì tốc độ lạm phát ở mức vừa phải tại Việt Nam cần có những biện pháp làm giảm kỳ vọng dương từ lạm phát quá khứ như kiểm soát giá một số mặt hàng trọng yếu của nền kinh tế, tạo dấu hiệu nền kinh tế hồi phục thơng qua việc khuyến khích hoạt động đầu tư,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Nguyễn Hoài Bảo (2008). Phân tích nhân tố tác động lên lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2007 bằng mơ hình P-star. Luận văn thạc sĩ.

2. Tổng cục thống kê (2009). Thông cáo Báo chí về một số nội dung cập nhật trong phương án tính chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009-2014

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

3. Alicia Garcia – Herrero và Manoj Vasant Pradhan. (1998). The Domestic and Foreign Prices Gap in the P-Star Model: Evidence for Spain . IMF Working Paper No. WP/98/64 .

4. Clements J.M. Kool và John A. Tatom. (1994). The P-Star Model in Five Small Economies. Review, Federal Reserve Bank of St. Louis (3) , 2-19.

5. Franklyn D. Holzman. (1960). Inflation: Cost-push and Demand-pull. The American Economic Review.

6. Gwartne, Stroup, Sobel và Macpherson. (2008). Macroeconomics: private and public choice

7. Helmut Frisch. (1983) Theories of Inflation

8. Il Houng Lee, Patrizia Tumbarello (both APD), Noel Sacasa (MCM), and Pritha Mitra (PDR). (2007). Vietnam: Selected Issues. IMF Country Report No. 07/385

9. Jeffrey J. Hallman, Richard D. Porter, David H. Small (1991). Is the price level tied to the M2 monetary aggregate in the long run. The American economic review.

10. John A. Tatom. (1992). The P-star Model and Austrian Prices. Review, Federal Reserve Bank of St. Louis.

11. N. Gregory Mankiw. (2008). Principles of Macroeconomics.

12. Peter Hoeller và Pierre Poret. (1991). Is P-star a good indicator of inflationary pressure in OECD countries?

13. Staff Representatives for the 2007 Consultation with Vietnam. (2007). Vietnam: 2007 Article IV Consultation—Staff Report; Staff Supplement and Statement; Public Information Notice on the Executive Board Discussion; and Statement by the Executive Director for Vietnam. IMF Country Report No. 07/387,

14. Staff Representatives for the 2008 Consultation with Vietnam. (2009). Vietnam: 2008 Article IV Consultation—Staff Report; Staff Supplement and Statement; Public Information Notice on the Executive Board Discussion; and Statement by the Executive Director for Vietnam. IMF Country Report No. 09/110.

15. Staff Representatives for the 2010 Consultation with Vietnam. (2010). Vietnam: 2010 Article IV Consultation—Staff Report and Public Information Notice. IMF Country Report No. 10/281

16. Thomas M. Humphrey. (1989). Precursors of the P-star model. Economic Review 17. William Baumol và Alan Blinder. (2009) Macroeconomics: Principles and Policy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích nhân tố tác động lên lạm phát việt nam bằng mô hình p star (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)