CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 Hạn chế của mơ hình định lƣợng
Mẫu quan sát tƣơng đối nhỏ (26 quan sát, theo số liệu năm 1986-2011), nếu số liệu của Việt Nam đƣợc phản ảnh theo quý, thì số mẫu quan sát nhiều hơn và kết quả đo lƣờng sẽ có độ tin cậy cao hơn.
Do hạn chế về số liệu tác giả chƣa tách biệt đầu tƣ công và đầu tƣ tƣ nhân để xem xét hiệu ứng chèn lấn của dịch vụ nợ lên đầu tƣ tƣ nhân.
Chƣa thiết lập đƣợc mơ hình phi tuyến để xác định tỷ lệ nợ tối ƣu.
Do thống kê tài chính trong nƣớc khơng đầy đủ và rất khó tiếp cận nên nghiên cứu sử dụng số liệu từ các tổ chức tài chính quốc tế nên có thể sẽ có một số điểm khác biệt với các số liệu báo cáo trong nƣớc.
Tóm lại, trong chƣơng 4, tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngồi và tăng trƣởng kinh tế qua mơ hình VECM. Theo kết quả kiểm định mơ hình, tác giả khẳng định có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế. Trong dài hạn nợ nƣớc ngoài và đầu tƣ trong nƣớc là hai yếu tố chính trong các biến đƣợc lựa chọn có tác động nhiều đến tăng trƣởng kinh tế. Trong ngắn hạn, tăng trƣởng kinh tế ở thời kỳ trƣớc có ảnh hƣởng đến kỳ hiện tại. Ngồi ra, nợ nƣớc ngoài, đầu tƣ trong nƣớc ở kỳ trƣớc có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh kế kỳ hiện tại. Khi có biến động mạnh của các yếu tố vĩ mơ q trình điều chỉnh từ cân bằng ngắn hạn về dài hạn là thấp do hệ số cân bằng nhỏ (ECt-1 = -0.001177).
Cũng từ kết quả nghiên cứu định lƣợng cho thấy trong các biến kinh tế vĩ mơ nợ nƣớc ngồi, đầu tƣ trong nƣớc có tác động nhiều đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam. Do đó, để đảm bảo nền kinh tế Việt Nam tăng trƣởng nhanh và bền vững, chúng ta cần đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh đầu tƣ trong nƣớc bằng nguồn vốn tiết kiệm,
kiểm soát chặt chẽ nợ nƣớc ngồi khơng để vƣợt ngƣỡng an toàn, quản lý khai thác vốn đầu tƣ có hiệu quả và khả năng trả nợ vay, đồng thời thu hút có chọn lọc đầu tƣ nƣớc ngồi với những dự án có trình độ cơng nghệ cao, máy móc hiện đại và hạn chế tác động xấu đến môi trƣờng.