2.2 .2Các yếu tố tác động đến hoạt động cho vay của các NHTM Việt Nam
2.3 Đánh giá tính hữu ích của thơng tin trên BCTC trong hoạt động cho vay tạ
2.3.3 Kết quả khảo sát
Dƣới đây, tác giả chỉ trình bày tóm tắt và phân tích kết quả khảo sát. Các bảng xử lý kết quả trích xuất từ phần mềm đƣợc trình bày chi tiết trong Phụ lục 3.
Kết quả câu hỏi số 1 trong bảng khảo sát (tham chiếu Phụ lục 3-02)
Dùng kỹ thuật kiểm định Paired- Samples T test để kiểm định giả thuyết về sự khác biệt về mức độ quan tâm của nhân viên ngân hàng đến các mục tiêu khi cho vay. Giả thuyết nghiên cứu:
Ho: Khơng có sự khác biệt về mức độ quan tâm của nhân viên ngân hàng đến các mục tiêu khác nhau
H1: Có sự khác biệt về mức độ quan tâm của nhân viên ngân hàng đến các mục tiêu khác nhau.
Kết quả đƣợc thể hiện trong phụ lục 3-02. Tổng hợp lại, ta có thứ tự mức độ quan tâm của nhân viên ngân hàng đến các mục tiêu nhƣ sau:
Bảng 2.3: Thứ tự mức độ quan tâm của nhân viên ngân hàng đến các mục tiêu
Thứ tự Mục tiêu
1 Đảm bảo cho ngân hàng thu hồi vốn
2 Đảm bảo cho khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả.
3 Phát triển mối quan hệ với khách hàng và đạt chỉ tiêu/doanh số đƣợc giao Ngồi ra, có 2 mục tiêu đƣợc trả lời trong câu hỏi mở, đó là:
-Giữ mối quan hệ với khách hàng (1 phiếu khảo sát)
-Cho vay đúng với quy định của pháp luật (1 phiếu khảo sát)
Kết quả câu hỏi số 2 trong bảng khảo sát (tham chiếu các phụ lục 3-03, 3-04, 3-05)
Dùng kỹ thuật ƣớc lƣợng trung bình tổng thể để đánh giá mức độ ảnh hƣởng trung bình của nguồn thông tin từ BCTC, kết quả cho thấy nguồn thông tin trên BCTC đƣợc đánh giá có mức độ quan trọng nằm trong khoảng 3.47-3.9 (Phụ lục 3- 03). Thực hiện Paired- Samples T test để kiểm định giả thuyết về sự khác biệt về mức độ ảnh hƣởng của các nội dung đến quyết định cho vay trong giai đoạn tiếp xúc và hoàn thiện hồ sơ vay. Giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Ho: Khơng có sự khác biệt về mức độ ảnh hƣởng giữa các nội dung đƣợc khảo sát
H1: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hƣởng giữa các nội dung đƣợc khảo sát Kết quả xử lý đƣợc thể hiện trong phụ lục 3-04. Từ đó ta có thể rút ra kết luận thứ tự mức độ quan trọng của các nội dung nhƣ sau:
Bảng 2.4: Thứ tự mức độ quan trọng của yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay
Thứ tự Nội dung có ảnh hƣởng đến quyết định cho vay
1 Thông tin từ CIC, tài sản đảm bảo, phƣơng án kinh doanh của KH, việc kiểm tra trực tiếp khách hàng
2 Trực giác của ngƣời ra quyết định 3 BCTC và báo cáo thuế
5 Thông tin thống kê của ngành và các chỉ số vĩ mơ, thơng tin từ báo chí, sự giới thiệu của lãnh đạo NH/KH khác, sự bảo lãnh của bên thứ 3
Tiếp tục dùng kỹ thuật kiểm định Kruskal Wallis test để xác định xem liệu các nhân viên quan tâm nhiều đến việc phát triển mối quan hệ khách hàng và quan tâm nhiều đến việc đạt chỉ tiêu có thực sự khơng coi trọng nguồn thông tin từ BCTC hay không. Tác giả thực hiện điều này bằng cách phân loại các quan sát thành 3 nhóm dựa trên mức độ quan tâm đến việc phát triển mối quan hệ khách hàng và việc lập chỉ tiêu: nhóm có mức quan tâm cao, nhóm có mức quan tâm trung bình, và nhóm có mức quan tâm thấp. Sau đó, thực hiện kiểm định sự khác biệt giữa đánh giá của các nhóm đối với tầm quan trọng của BCTC. Kết quả thể hiện ở phụ lục 3- 05.
Kết quả kiểm định cho thấy khơng có sự khác biệt mang ý nghĩa thơng kê về tầm quan trọng của BCTC đối với những nhóm có sự quan tâm khác nhau đến các mục tiêu.
Nhƣ vậy, khơng có cơ sở thống kê để kết luận rằng các nhân viên quan tâm nhiều đến việc phát triển mối quan hệ khách hàng và đến việc đạt chỉ tiêu sẽ không coi trọng nguồn thơng tin từ BCTC, hay nói cách khác, tầm quan trọng của BCTC đối với việc cho vay không bị ảnh hƣởng bởi áp lực doanh số hay áp lực tìm kiếm khách hàng.
Kết quả câu hỏi số 3 trong bảng khảo sát (tham chiếu phụ lục 3-06)
Thực hiện các ƣớc lƣợng trung bình đối với mức độ sử dụng các BCTC, Paired- Samples T test để kiểm định sự khác biệt trong mức độ sử dụng các báo cáo (Phụ lục 3-06), từ đó, ta có thể rút ra kết quả về thứ tự mức độ thƣờng xuyên sử dụng của các BCTC nhƣ sau:
Bảng 2.5: Thứ tự mức độ thường xuyên được sử dụng của các BCTC Thứ tự BCTC đƣợc sử dụng Điểm trung bình(*) Ƣớc lƣợng khoảng biến thiên trung bình (**) Độ lệch chuẩn (***)
1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
4.8 4.68-4.93 0.474
2 Bảng Cân đối kế toán 4.72 4.58-4.87 0.573
3 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC 3.63 3.66 3.36-3.90 3.4-3.9 1.098 1.042
(*) Giá trị trung bình của mẫu quan sát.
(**) Dựa vào kết quả của mẫu, tác giả sử dụng thống kê suy diễn để ước lượng khoảng thay đổi trung bình của tổng thể. Giá trị này càng lớn thì xét trên tổng thể, đánh giá đối với tiêu chí là càng cao và ngược lại. Trong tồn bộ nghiên cứu, trung bình của tổng thể được suy diễn dựa trên phân phối t với độ tin cậy 95%.
(***) Giá trị này càng lớn, sự không đồng thuận giữa các đối tượng khảo sát là càng lớn.
Kết quả câu hỏi số 4 trong bảng khảo sát (Tham chiếu phụ lục 3-07 và phụ lục 3-08)
Thực hiện ƣớc lƣợng trung bình đối với các nội dung ảnh hƣởng đến quyết định cho vay khi phân tích BCTC, ta có kết quả ở phụ lục 3-07.
Dựa trên kết quả ƣớc lƣợng, chúng ta có thể thấy, các ngân hàng đều đánh giá các nội dung thông tin đƣợc cung cấp từ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC ở mức độ quan trọng trên trung bình (điểm trung bình từ 3.78 đến 4.67)
Kiểm định Paired- Samples T test cho kết quả trong phụ lục 3-08, có thể tổng hợp đƣợc thứ tự mức độ quan trọng của các nội dung trên BCTC nhƣ sau:
Bảng 2.6: Thứ tự mức độ ảnh hưởng của các nội dung trên BCTC đối với quyết định cho vay
Thứ tự Nội dung có ảnh hƣởng đến quyết định cho vay khi phân tích BCTC
1 Hiệu quả kinh doanh, tình trạng tài sản, tình trạng nguồn tài trợ cho tài sản, khả năng thanh toán nợ
2 Tình hình sử dụng và tạo ra tiền , các sự kiện đặc biệt có thể xảy ra
Ngoài ra, theo thống kê kết quả từ câu hỏi mở, nội dung mà Ngân hàng quan tâm còn bao gồm:
-Vốn tham gia vào phƣơng án kinh doanh (1 phiếu khảo sát) -Các đối tác công nợ (1 phiếu khảo sát)
Kết quả câu hỏi số 5 trong bảng khảo sát (Tham chiếu phụ lục 3-09)
Để đánh giá thực trạng của BCTC hiện nay, tác giả đƣa ra các nhận xét về chất lƣợng của BCTC và yêu cầu nhân viên ngân hàng cho điểm mức độ đồng ý với các nhận xét đó. Sử dụng kỹ thuật ƣớc lƣợng trung bình đối với điểm số mà các nhân viên ngân hàng đánh giá, ta có kết quả trong phụ lục 3-09.
Dựa trên kết quả ƣớc lƣợng đó, chúng ta có kết quả liệt kê các tiêu chí chất lƣợng xếp theo thứ tự điểm trung bình từ cao xuống thấp ở bảng sau (ở đây sử dụng thang đo 5 mức độ với 1: mức độ thấp nhất -5: mức độ cao nhất). Đối với những tiêu chí có trung bình tổng thể xấp xỉ nhau, tiêu chí nào có độ lệch chuẩn thấp hơn (thể hiện mức độ đồng thuận cao hơn) sẽ đƣợc xếp trên.
Bảng 2.7: Thứ tự xếp hạng các tiêu chí chất lượng của BCTC doanh nghiệp hiện nay
Thứ tự Tiêu chí chất lƣợng Điểm trung bình Ƣớc lƣợng khoảng biến thiên trung bình Độ lệch chuẩn
1 Cách trình bày báo cáo hiện nay là dễ hiểu
3.59 3.45-3.74 0.583
2
Thơng tin đã đƣợc phân loại và trình bày để dễ dàng so sánh đƣợc giữa các kỳ với nhau
3 Phƣơng pháp tính giá trị tài sản, nợ phải trả hiện nay là hợp lý
3.42 3.23-3.61 0.752
4 Thông tin đã đƣợc cung cấp kịp thời
3.36 3.14-3.58 0.897
5 Số lƣợng thông tin đã đầy đủ 3.33 3.11-3.54 0.856
6 Các ƣớc tính kế tốn đã đƣợc tính tốn bằng phƣơng pháp hợp lý 3.17 2.98-3.37 0.788 7
Thông tin đã giúp dự báo tốt kết quả trong tƣơng lại và giúp kiểm tra kết quả đƣợc dự đoán trong quá khứ
3.02 2.81-3.22 0.807
8 Có thể dễ dàng kiểm chứng thông tin trên BCTC
2.89 2.64-3.4 1.010
9 Thông tin về các sự kiện đặc biệt đã đƣợc cung cấp đủ
2.75 2.51-2.99 0.976
10
Các ƣớc tính kế tốn đã đƣợc giải thích rõ ràng, đầy đủ trong BCTC
2.73 2.49-2.98 0.996
11
Báo cáo hồn tồn khơng bị thiên lệch theo hƣớng có lợi cho ngƣời vay
2.72 2.47-2.97 1.000
12 BCTC hiện nay thể hiện đúng tình hình thực tế của khách hàng
2.63 2.40-2.85 0.917
Kết quả câu hỏi số 6 trong bảng khảo sát (Tham chiếu phụ lục 3-10)
Thực hiện ƣớc lƣợng trung bình đối với mức độ kỳ vọng về chất lƣợng của BCTC, ta có kết quả trong phụ lục 3-10. Từ đó ta rút ra đƣợc thứ tự dƣới đây về kỳ vọng của các ngân hàng xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp của trung bình tổng thể (ở đây sử dụng thang đo 5 mức độ với 1: mức độ thấp nhất -5: mức độ cao nhất).
Đối với những tiêu chí có trung bình tổng thể xấp xỉ nhau, tiêu chí nào có độ lệch chuẩn thấp hơn (thể hiện mức độ đồng thuận cao hơn) sẽ đƣợc xếp trên.
Bảng2.8: Thứ tự xếp hạng các kỳ vọng về chất lượng của NHTM đối với BCTC doanh nghiệp Thứ tự Kỳ vọng của các ngân hàng Điểm trung bình Ƣớc lƣợng khoảng biến thiên trung bình Độ lệch chuẩn 1 BCTC phải thể hiện đúng tình hình thực tế của khách hàng 4.22 3.99-4.44 0.910 2
Thông tin cần cung cấp kịp thời và là thông tin mới nhất
3.98 3.76-4.21 0.893
3
Có thể dễ dàng kiểm chứng thông tin trên BCTC 3.92 3.72-4.13 0.835 4 Các ƣớc tính kế tốn phải đƣợc giải thích cách tính tốn một cách rõ ràng, đầy đủ trong BCTC 3.91 3.73-4.09 0.723 5
Cách trình bày báo cáo cần phải dễ hiểu đối với những ngƣời làm cơng tác phân tích
3.8 3.6-4.0 0.795
6
Báo cáo khơng bị trình bày thiên lệch theo hƣớng có lợi cho ngƣời ngƣời vay
7
Thông tin phải đƣợc phân loại và trình bày để dễ dàng so sánh đƣợc giữa các kỳ với nhau 3.75 3.54-3.97 0.867 8 Các ƣớc tính kế tốn phải đƣợc tính tốn bằng phƣơng pháp hợp lý 3.68 3.49-4.86 0.752 9
Giá trị của tài sản, nợ phải trả… cần đƣợc tính tốn theo phƣơng pháp hợp lý
3.63 3.44-3.82 0.762
10
Thông tin phải giúp dự đoán kết quả trong tƣơng lại và giúp kiểm tra kết quả đƣợc dự đoán trong quá khứ
3.63 3.4-3.86 0.928
11
Thông tin bổ sung về các sự kiện đặc biệt (kiện tụng, thanh tra, tai nạn…) xảy tra tại doanh nghiệp phải đƣợc cung cấp đầy đủ
3.6 3.4-3.8 0.806
12
Số lƣợng các khoản mục thông tin cung cấp cần đƣợc tăng thêm để thực hiện phân tích
Các khoản mục cần cung cấp thêm đƣợc thống kê từ câu hỏi mở bao gồm: - Thông tin về ban giám đốc, lịch sử hình thành cơng ty (3 phiếu khảo sát) - Thông tin về tài sản đƣợc đảm bảo cho từng khoản vay, lãi suất vay (2 phiếu khảo sát)
- Kế hoạch kinh doanh từng năm và mức độ thực hiện đƣợc (1 phiếu khảo sát)
- Cơ sở định giá của tài sản (1 phiếu khảo sát)
- Chi tiết thông tin về các khoản mục chiếm tỷ trọng >5% (1 phiếu khảo sát) Trong câu hỏi khảo sát số 5, tác giả khảo sát về thực trạng chất lƣợng của BCTC doanh nghiệp hiện nay, và trong câu hỏi khảo sát số 6, tác giả khảo sát kỳ vọng của các ngân hàng đối với chất lƣợng của BCTC. Dùng kỹ thuật kiểm định Paired-Samples T test, chúng ta có kết luận về khoảng cách giữa thực tế và kỳ vọng đƣợc trình bày trong phụ lục 3-11. Qua đó, ta có thể rút ra các kết luận:
Kết luận thứ nhất, BCTC đã thỏa mãn kỳ vọng của các ngân hàng ở những đặc điểm sau:
Bảng2.9: Những đặc điểm chất lượng của BCTC đã đáp ứng được kỳ vọng của ngân hàng
Những yêu cầu mà BCTC hiện nay đã đáp ứng đƣợc kỳ vọng từ phía các ngân hàng
Thuộc tính chất lƣợng
Giá trị của tài sản, nợ phải trả đƣợc tính tốn một cách hợp lý
Thể hiện trung thực
Thông tin đƣợc phân loại và trình bày giúp dễ dàng so sánh giữa các kỳ
Có thể so sánh đƣợc
Cách trình bày báo cáo dễ hiểu Có thể hiểu đƣợc
Kết luận thứ hai, BCTC chƣa thỏa mãn kỳ vọng của các ngân hàng ở những đặc điểm sau: (xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp về mức độ chênh lệch trung bình giữa kỳ vọng và thực tế)
Bảng 2.10: Những đặc điểm chất lượng của BCTC chưa đáp ứng được kỳ vọng của ngân hàng
Thứ tự Những yêu cầu mà BCTC hiện nay không đáp ứng đƣợc kỳ vọng từ phía các ngân hàng Thuộc tính chất lƣợng 1 BCTC thể hiện đúng tình hình thực tế của khách hàng Thể hiện trung thực (Khơng sai sót) 2 Các ƣớc tính kế tốn đƣợc giải thích cách
tính tốn một cách rõ ràng, đầy đủ trong BCTC
Thể hiện trung thực
(Đầy đủ) 3 Báo cáo khơng bị trình bày thiên lệch theo
hƣớng có lợi cho ngƣời đi vay
Thể hiện trung thực
(Trung lập) 4 Có thể dễ dàng kiểm chứng thơng tin trên
BCTC
Có thể kiểm chứng đƣợc
5 Thông tin bổ sung về các sự kiện đặc biệt xảy ra tại doanh nghiệp đƣợc cung cấp đầy đủ
Thể hiện trung thực
(Đầy đủ) 6 Thông tin cần đƣợc cung cấp kịp thời Kịp thời 7 Thơng tin giúp dự đốn kết quả trong tƣơng
lai và giúp kiểm tra đƣợc kết quả đã dự đốn trong q khứ Thích hợp (Giá trị dự đốn và khẳng định) 8 Các ƣớc tính kế tốn đƣợc tính tốn bằng phƣơng pháp hợp lý Thể hiện trung thực (Khơng sai sót)