4.1. Kết luận:
Vi nhân giống cây chuối Sáp Nghệ (Musa balbisiana) được tiến hành nhằm mục đích xác định qui trình vi nhân giống cây này. Các thí nghiệm bao gồm vơ trùng bề mặt mẫu vật, nhân mẫu cấy từ chồi đỉnh, nhân nhanh chồi, tái sinh cây hồn chỉnh và tìm ra giá thể thích hợp ra ngơi cây chuối Sáp. Dựa trên kết quả các thí nghiệm có thể kết luận rằng:
Sodium Hypochioride nồng độ 10% với thời gian 25 phút cho tỷ lệ phần trăm mẫu sống vô trùng là tốt nhất với 56,6% mẫu sống vơ trùng.
Đề tài đã tìm ra nồng độ BA 4 mg/L kết hợp với IAA 0,1 mg/L cho khả năng tái sinh chồi cây hoa chuối sáp là tốt nhất.
Mơi trường ni cấy có bổ sung nồng độ BA 3 mg/L kết hợp với IAA 0,1 mg/L cho khả năng nhân nhanh chồi cây chuối sáp là tốt nhất.
Kết quả đề tài cho thấy môi trường nuôi cấy MS + IAA 1,5 mg/L +30g đường (bổ sung 2g/L than hoạt tính) thích hợp cho sự tái sinh cây hồn chỉnh.
Giá thể ra cây thích hợp nhất đói với cây chuối Sáp là Mụm dừa.
Kết quả đề tài cho thấy giá thể thích hợp để ra ngơi cây ngồi vườn ươm là mụn dừa.
Đề tài đã hổ trợ 3.000 cây chuối sáp con cho nông dân trong tỉnh và chuyển giao công nghệ nhân giống cho Trung tâm Khoa học và Cơng nghệ Sóc Trăng và Trung tâm Khoa học và Cơng nghệ Bình Phước
4.2. Kiến nghị
Khả năng ứng dụng vào thực tế sản xuất của đề tài rất cao. Vì vậy cần tiếp tục triển khai nhằm đưa các ứng dụng tiến bộ kỷ thuật mới vào sản xuất cây giống.
Sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử để kiểm tra mức độ sạch bệnh của cây con được nhân giống từ đỉnh sinh trưởng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1. Bùi Trang Việt, 1998. Sinh lí thực vật đại cương-phần I. Đại học quốc gia
Thành Phố Hồ Chí Minh.
2. Bùi Trang Việt, 1998. Sinh lí thực vật đại cương-phần II: phát triển. Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
3. Bùi Trang Việt, 1998. Sinh lí thực vật đại cương dinh dưỡng. Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
4. Dương Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô thực vật (tập 1, 2, 3), Nxb Đại Học
Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
5. Dương Cơng Kiên, 2002. Nuôi cấy mô thực vật. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. Dương Công Kiên, 2002. Nuôi cấy mô thực vật. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
7. Đỗ Đăng Giáp, Trần Ngọc Vinh, Trần Trọng Tuấn, 2012. Tăng hệ số nhân chồi cây chuối Laba (Musa sp.) nuôi cấy In Vitro bằng cách sử dụng ánh
sáng, Myo- Inositol và Adenin sulphate. Tạp chí sinh học 2012
8. Lê Thị Thủy Tiên, ‘‘Nuôi cấy tế bào Taxus wallichiana để thu nhận Taxol và các hợp chất liên quan’’, đề tài KH-CN cấp Đại học Quốc gia, 2007
9. Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên ‘‘Công nghệ tế bào’’, NCB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003.
10. Nguyễn Văn Uyển và các tác giả. Nuôi cấy mô tế bào thực vật phục vụ công
11. Nguyễn Văn Uyển, 1995. Những phương pháp công nghệ sinh học thực vật. Nhà xuất bản nơng nghiêp Thành Phố Hồ Chí Minh
12. Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên ‘‘Công nghệ tế bào’’, NCB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003.
13. Nguyễn Văn Uyển và các tác giả. Nuôi cấy mô tế bào thực vật phục vụ công
tác giống cây trồng Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Văn Uyển, 1995. Những phương pháp công nghệ sinh học thực vật. Nhà xuất bản nơng nghiêp Thành Phố Hồ Chí Minh
15. Trần Văn Minh, 2000. Cơng nghệ sinh học thực vật. Giáo trình đại học. 16. Trần Văn Minh (2004), Giáo Trình Cơng Nghệ Sinh Học Thực Vật, Viện
Sinh Học Nhiệt Đới.
17. Võ Thị Bạch Mai (2004), Sự phát triển chồi và rễ, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
18. Võ Thị Bạch Mai (2004), Sự phát triển chồi và rễ, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
19. Vũ Văn Vụ, 1999. Sinh lí thực vật. Nhà xuát bản giáo dục 20.
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI:
21. Hwang, S.C, Chen, C.L, Lin, J.C. and Lin, 1984. Cultivation of banana using plantlets from meristem culture. HortScience 19, 231-233.
22. Ma, S.S. and Shii, C.T. 1972. In vitro formation of adventitious buds in banana shoot apex following decapitation. Journal of Chinese Society of Horticultural Science18, 135-42
23. Murashige T., & F. Skoog, 1962. A revised medium for rapide growth and bio-assays with tobacco tissue cultures. Physiol Plant 15, 473-497.
24. Nhut D.T., L.T.A. Hong, H. Watanabe, M. Goi, M. Tanaka 2002. Growth of
banana plantlets cultured in vitro under red and blue lightemitting diode (LED) irradiation source. ISHS Acta Horticulturae 575: International
PHỤ LỤC 1 : SỐ LIỆU Thí nghiệm 1
Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của thời gian và nồng độ lên tỷ lệ mẫu sống vô trùng.
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -----------------------------------------------------------------------------
Between groups 12330,6 11 1120.96 7,47 0,0 0 Within groups 3600,0 24 150,0
----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 15930,6 35
Bảng kiểm định ảnh hưởng của thời gian và nồng độ lên tỷ lệ mẫu sống vô trùng.
-------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD
Nghiem Thuc Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 1 3 0 X 5 3 0 X 2 3 0 X 3 3 8,33333 X 4 3 8,33333 X 6 3 8,33333 X 7 3 33,3333 X 12 3 33,3333 X 10 3 33,3333 X 9 3 33,3333 X 11 3 41,6667 XX 8 3 56,6667 X
Thí nghiệm 2
Bảng phân tích ảnh hưởng của nồng độ BA (mg/L), IAA (mg/L) lên khả năng tái sinh chồi cây chuối sáp .
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -----------------------------------------------------------------------------
Between groups 237,778 13 18,2906 21,53 0,0000 Within groups 23,7867 28 0,849524
----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 261,565 41
Bảng kiểm định ảnh hưởng của nồng độ BA (mg/L), IAA (mg/L) lên khả năng tái sinh chồi cây chuối sap.
-------------------------------------------------------------------------------- Method: 95.0 percent LSD
Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 8 3 1,0 X 1 3 1,0 X 2 3 2,53333 XX 9 3 2,96667 X 14 3 3,4 X 3 3 3,73333 XX 7 3 4,06667 XX 4 3 4,96667 XX 13 3 5,2 XX 5 3 6,43333 XX 6 3 6,86667 X 11 3 7,53333 XX 10 3 7,53333 XX
12 3 8,83333 X
Thí nghiệm 3
Bảng phân tích ảnh hưởng của nồng độ BA (mg/L), IAA (mg/L) lên khả năng nhân chồi cây Chuối sáp.
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -----------------------------------------------------------------------------
Between groups 1030,04 13 79.2336 99,69 0,0000 Within groups 22,2533 28 0,794762
----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 1052,29 41
Bảng kiểm định ảnh hưởng của nồng độ BA (mg/L), IAA (mg/L) lên khả năng nhân nhanh chồi cây chuối sáp.
-------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD
Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 8 3 1,0 X 1 3 1,0 X 2 3 1,76 X 9 3 4,53 X 3 3 4,86 X 4 3 6,5 X 5 3 9,5 X 7 3 10,3 XX 14 3 11,4 XX 6 3 11,8 XX 10 3 12,3 XX 13 3 13,2 XX 12 3 13,9 X 11 3 16,4 X --------------------------------------------------------------------------------
Thí nghiệm 04.
Bảng phân tích phương sai ảnh hưởng của độ IAA (mg/L) và môi trường Ms lên khả năng tạo rễ cây chuối sáp.
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -----------------------------------------------------------------------------
Between groups 28.4323 3 9.47743 303.28 0.00 Within groups 0.25 8 0.03125
Bảng kiểm định ảnh hưởng của độ IAA (mg/l) và môi trường Ms lên khả năng tạo rễ cây chuối sáp.
-------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD
Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups --------------------------------------------------------------------------------