0
Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Có thể nói thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 vớ

Một phần của tài liệu TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC (TÓM TẮT) (Trang 25 -28 )

dòng chảy gần 30 năm, khoảng thời gian ấy chưa dài để có thể định danh/định giá một hiện tượng, song cũng đủ giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát những thành tựu và hạn chế bước đầu của nó. Những tìm tòi về hình thức thể hiện có cái tới đích, có cái còn dang dở, cần được tiếp tục tranh luận và đào sâu hơn nữa. Có lẽ quan trọng hơn cả, với tinh thần dân chủ được phát huy, không gian sáng tạo và sinh thái tinh thần xã hội được mở rộng, cái tôi và chủ thể sáng tạo được thức tỉnh, khát khao sáng tạo, ý thức đổi mới của nhà văn hứa hẹn sẽ kết tinh thành những sinh thể nghệ thuật giàu sức sống. Những sinh thể ấy cần phải được sản sinh trong không gian văn hóa/văn học dân chủ, lành mạnh, được hít thở trong không khí khoa học khách quan và luôn không ngừng tự làm mới, làm khác trên tinh thần/tư duy đối thoại đa chiều. Có như vậy, thể tài về lịch sử nói riêng, đời sống văn học nước nhà nói chung mới mong tìm ra những đỉnh cao trong sáng tạo và nghiên cứu, có sức lan tỏa mạnh mẽ và bền vững trong đời sống tinh thần dân tộc.

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNI. Các bài báo I. Các bài báo

1. Nguyễn Văn Hùng (2011), “Hình tượng Lê Lợi trong tiểu thuyết

Hội thề của Nguyễn Quang Thân”, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 1 (84)/2011.

2. Nguyễn Văn Hùng (2011), “Trần thuật phi đẳng thời trong tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường của Nguyễn Khắc Phê”, in trong Biết đâu địa ngục thiên đường - bàn và luận, Nxb. Hội Nhà văn, 2011, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Hùng (2012), “Tự sự đa điểm nhìn trong tiểu thuyết

Hội thề của Nguyễn Quang Thân”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học lần 2, năm 2012, Trường Đại học Phú Xuân, Huế.

4. Nguyễn Văn Hùng (2012), “Yếu tố liên văn bản trong tiểu thuyết

Giàn thiêu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 8/2012.

5. Nguyễn Văn Hùng (2012), “Giải mã cội nguồn bản sắc văn hóa Việt qua tín ngưỡng thờ Mẫu trong tiểu thuyết Mẫu Thượng

Ngàn (Nguyễn Xuân Khánh)”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 8/2012.

6. Nguyễn Văn Hùng (2012), “Khuynh hướng “ngoại biên hóa” trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 (Trường hợp Bùi Anh Tấn)”, Báo cáo tại Hội thảo khoa học Quốc gia về chủ đề Văn học trung

tâm/ngoại biên: Những vấn đề lí thuyết và lịch sử, Đơn vị tổ chức:

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thời gian tổ chức: tháng 12/2012. 7. Nguyễn Văn Hùng (2013), “Phương thức lựa chọn và thể hiện

hiện thực lịch sử trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2/2013.

8. Nguyễn Văn Hùng (2013), “Liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, Văn học hậu hiện đại, lí thuyết và

thực tiễn (Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia), Nxb. Đại học

thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, Tạp chí Văn nghệ Quân

đội, số 4/2013.

10. Nguyễn Văn Hùng (2013), “Sự dung hợp thể loại và tính đối thoại trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, Kỉ yếu Hội nghị khoa

học Khoa Xã hội & Nhân văn, Đại học Phú Xuân năm 2013.

11. Nguyễn Văn Hùng (2013), “Những đổi mới loại hình nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Trường Đại học Phú Xuân năm 2013.

12. Nguyễn Văn Hùng (2013), “Truyện ngắn về đề tài lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay - đôi nét phác thảo”, Tạp chí

Văn nghệ quân đội, số 785, tháng 11/2013.

13. Nguyễn Văn Hùng (2014), “Điểm nhìn tự sự của hình thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 55/2014.

14. Nguyễn Văn Hùng (2014), “Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí

Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học Xã hội Việt

Nam, số tháng 3/2014.

15. Nguyễn Văn Hùng (2014), “Lịch sử Việt Nam qua tiểu thuyết của Yveline Feray”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 794, tháng 4/2014.

16. Nguyễn Văn Hùng (2014), “Đổi mới tư duy/phương thức tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Hội thảo khoa học Quốc gia: “Phát triển văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế”, Viện Văn học tổ chức, tháng 5/2014.

17. Nguyễn Văn Hùng (2014), “Những cách tân hình thức kể chuyện từ ngôi thứ ba trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 6/2014.

thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học

lần IV, Trường Đại học Phú Xuân, Huế.

Một phần của tài liệu TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC (TÓM TẮT) (Trang 25 -28 )

×