Quản lý bài đăng

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn PHÁT TRIỂN hệ THỐNG WEB xây DỰNG WEBSITE MẠNG xã hội (Trang 49 - 59)

CHƯƠNG 3 : ĐẶC TẢ YÊU CẦU

3.3 Yêu cầu chức năng

3.3.2 Quản lý bài đăng

UC21-Đăng bài viết

 Đặc tả use-case  Mơ tả tóm tắt

 Tên use-case: Đăng bài viết.

 Mục đích: giúp người dùng có thể đăng một bài viết mới cập nhật thơng tin bản thân để chia sẻ với bạn bè.

 Tóm lược: Người dùng điền đầy đủ thông tin trong form hiện ra bao gồm chọn hình ảnh, caption của bải viết và chọn biểu tượng cảm xúc sau đó nhấn nút đăng bài để đăng bài viết.

 Mô tả kịch bản

 Điều kiện đầu: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.

 Điều kiện sau:

 Trường hợp thành công: bài viết được đăng lên bản tin của những người theo dõi tài khoản.

 Trường hợp thất bại: hệ thống thông báo lỗi.

 Kịch bản chính:

1. Người dùng nhấn vào biểu tượng thêm mới bài viết trên header. 2. Hệ thống hiển thị form để người dùng điền thông tin bài post.

3. Hệ thống xử lý dữ liệu lưu bài viết vào cơ sở dữ liệu và trả về thông báo đăng post thành công cho người dùng.

4. Hệ thống điều hướng sang thông tin chi tiết của bài post người dùng vừa đăng.

 Các kịch bản khả dĩ khác:

1. Hệ thống lưu bài post không thành công vào cơ sở dữ liệu è hiển thị thông báo không thành công cho người dùng.

UC22-Xóa bài viết

 Đặc tả use-case  Mơ tả tóm tắt

 Tên use-case: Chỉnh sửa bài viết.

 Mục đích: giúp người dùng có thể xóa một bài viết đã đăng.

 Tóm lược: Người dùng mở một bài viết đã đăng, nhấn biểu tượng thùng rác để xóa bài viết.

 Mơ tả kịch bản

 Điều kiện đầu: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.

 Điều kiện sau:

 Trường hợp thành công: bài viết không còn tồn tại trên hệ thống.

 Trường hợp thất bại: hệ thống thơng báo lỗi.

 Kịch bản chính:

1. Người dùng nhấn vào bài viết nào đó mà mình từng đăng tải.

2. Người dùng nhấn chọn biểu tượng thùng rác và xác nhận xóa bài viết. 3. Hệ thống thực hiện xóa bài viết.

 Các kịch bản khả dĩ khác:

1. Hệ thống xóa bài viết khơng thành cơng è Hệ thống hiển thị thông báo không thành công cho người dùng.

2. Người dùng hủy xác nhận xóa bài viết è Usecase kết thúc khơng thành cơng.

UC23-Chỉnh sửa bài viết

 Mơ tả tóm tắt

 Tên use-case: Chỉnh sửa bài viết.

 Mục đích: giúp người dùng có thể chỉnh sửa một bài viết đã đăng.

 Tóm lược: Người dùng mở một bài viết đã đăng, nhấn biểu tượng cây bút để thực hiện chỉnh sửa bài viết.

 Mô tả kịch bản

 Điều kiện đầu: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.

 Điều kiện sau:

 Trường hợp thành công: thông tin bài viết được cập nhật lại.

 Trường hợp thất bại: hệ thống thông báo lỗi.

 Kịch bản chính:

1. Người dùng nhấn vào bài viết nào đó mà mình từng đăng tải. 2. Người dùng nhấn chọn biểu tượng cây bút để thực hiện chỉnh sửa. 3. Người dùng thực hiện chỉnh sửa nội dung caption hoặc hình ảnh rồi lưu

các thay đổi.

4. Hệ thống thực hiện lưu thông tin thay đổi của bài viết.

 Các kịch bản khả dĩ khác:

1. Hệ thống lưu thay đổi bài viết không thành công è Hệ thống hiển thị thông báo thay đổi không thành công cho người dùng.

UC24-Chia sẻ bài viết

 Đặc tả use-case  Mơ tả tóm tắt

 Tên use-case: Chia sẻ bài viết.

 Tóm lược: Người dùng nhấn vào biểu tượng “share” ở dưới bài post để sau đó popup hiện ra để người dùng chọn đối tượng để gửi bài post, người dùng chọn đối tượng và nhấn gửi.

 Mô tả kịch bản

 Điều kiện đầu: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.

 Điều kiện sau:

 Trường hợp thành công: bài viết được gửi trong cuộc trò chuyện.

 Trường hợp thất bại: hệ thống thông báo lỗi.

 Kịch bản chính:

1. Load giao diện người dùng ở trang home hiển thị danh sách các bài viết. Khi người dùng muốn gửi bài viết nào đó thì nhấn vào icon “share” phía dưới bài viết.

2. Popup hiện ra để người dùng chọn đối tượng người dùng gửi tới bao gồm các bạn bè mà người dùng đã follow hoặc các nhóm chat đã có sẵn. 3. Người dùng có thể chọn một hoặc nhiều đối tượng nhận bài post.

4. Sau khi chọn nếu người dùng khơng muốn gửi nửa có thể nhấn dấu “x” bên cạnh tên đối tượng được chọn để bỏ đối tượng đó ra khỏi danh sách nhận tin nhắn.

5. Người dùng nhấn “Gửi” để tiến hành gửi tin nhắn cho đối tượng đã chọn.

6. Hệ thống dùn socket để người dùng khác sẽ nhận được tin nhắn realtime.

7. Hệ thống sẽ lưu tin nhắn vào trong cơ sở dữ liệu.

 Đặc tả use-case  Mơ tả tóm tắt

 Tên use-case: Yêu thích bài viết.

 Mục đích: người dùng có thể thể hiện cảm xúc của người dùng cho chủ bài viết biết.

 Tóm lược: Người dùng nhấn vào biểu tượng hình trái tim bên dưới bài viết để u thích hoặc bỏ like bài viết đó.

 Mơ tả kịch bản

 Điều kiện đầu: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.

 Điều kiện sau:

 Trường hợp thành công: biểu tượng chuyển màu, số lượt yêu thích của bài viết tăng lên hoặc giảm đi.

 Trường hợp thất bại: người dùng khơng thực hiện đươc hành động.

 Kịch bản chính:

1. Load giao diện người dùng, hệ thống dựa vào dữ liệu bạn đã like bài viết hay chưa để hiển thị, nếu thích rồi thì hiển thị trái màu đỏ còn nếu chưa thì hiển thị trái tim không màu.

2. Người dùng nhấn vào biểu tượng hình trái tim để chuyển từ thích sang khơng thích hoặc ngược lại.

3. Hệ thống nhận dữ liệu và lưu vào cơ sở dữ liệu. 3.1 <<include>> UC60-Gửi thông báo.

UC26-Bình luận bài viết

 Đặc tả use-case  Mơ tả tóm tắt

 Tên use-case: Bình luận bài viết.

 Mục đích: người dùng có thể thể hiện quan điểm ý kiến của mình về bài viết.

 Tóm lược: Người dùng nhấn vào ơ input nhập thông tin comment và nhấn nút đăng để tiến hành bình luận.

 Mơ tả kịch bản

 Điều kiện đầu: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.

 Điều kiện sau:

 Trường hợp thành cơng: bình luận được lưu lại, tổng số bình luận của bài viết được tăng lên, thơng báo được gửi đến tài khoản đăng bài.

 Trường hợp thất bại: hệ thống thơng báo lỗi.

 Kịch bản chính:

1. Load giao diện người dùng, người dùng nhấn vào chi tiết bài viết của bạn bè, hệ thống hiển thị giao diện chi tiết bài viết.

2. Người dùng có thể xem danh sách các bình luận trước đó của bài post. 3. Nếu muốn đăng bình luận mới người dùng nhập vào ơ input nội dung

muốn bình luận (có emoji) và nhấn nút đăng để tiến hành bình luận. 4. Người dùng cũng có thể trả lời lại bình luận của một người dùng khác. 5. Hệ thống sẽ lưu bình luận của người dùng xuống cơ sở dữ liệu đồng thời

tiến hành load lại danh sách bình luận phía trên. 5.1 <<include>> UC60-Gửi thơng báo

6. Hệ thống sử dụng socket.io nên người dùng khác đang trong bài post cũng có thể thấy bình luận bạn vừa mới đăng realtime.

1. Hệ thống khơng lưu được bình luận è báo lỗi cho người dùng

2. Bạn chưa nhập bình luận mà nhấn nút “Đăng” è hiển thị thông báo không thực hiện được và yêu cầu người dùng nhâp vào bình luận.

UC27-Xóa bình luận

 Đặc tả use-case  Mơ tả tóm tắt

 Tên use-case: xóa bình luận của bài viết.

 Mục đích: người dùng có thể xóa bình luận của mình đã viết trước đó nếu muốn.

 Tóm lược: Người dùng nhấn vào ơ xóa bình luận hệ thống hiển thị confirm xác nhận người dùng có muốn xóa hay khơng, nếu có thì hệ thống tiến hành xóa

 Mơ tả kịch bản

 Điều kiện đầu: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống và bình luận muốn xóa phải là bình luận của mình.

 Điều kiện sau:

 Trường hợp thành cơng: bình luận được xóa đi, tổng số bình luận của bài viết giảm xuống.

 Trường hợp thất bại: hệ thống thông báo lỗi.

 Kịch bản chính:

1. Load giao diện người dùng, người dùng nhấn vào chi tiết bài viết cảu bạn bè, hệ thống hiển thị giao diện chi tiết bài viết bao gồm danh sách các bình luận đã có trước đó của bài viết.

2. Nếu đó là bình luận của mình thì hệ thống sẽ hiển thị dấu “…” còn khơng thì khơng có dấu “…”.

3. Người dùng nhấn vào dấu “…” và nhấn nút xóa.

4. Hệ thống hiển thị một confirm xác nhận người dùng có muốn xóa hay khơng.

5. Nếu xóa thì hệ thống tiến hành xóa bình luận trong cơ sở dữ liệu và load lại danh sách bình luận mới.

 Các kịch bản khả dĩ khác:

1. Hệ thống khơng xóa được bình luận è báo lỗi cho người dùng.

UC28-Yêu thích bình luận

 Đặc tả use-case  Mơ tả tóm tắt

 Tên use-case: u thích bình luận.

 Mục đích: người dùng có thể thể hiện cảm xúc u thích với bình luận mình mong muốn.

 Tóm lược: Người dùng nhấn vào biểu tượng trái tym ở ngồi cùng bình luận để tiến hàng chuyển từ không tym sang tym hoặc ngược lại.

 Mô tả kịch bản

 Điều kiện đầu: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.

 Điều kiện sau:

 Trường hợp thành cơng: màu sắc biểu tượng u thích và tổng lượt u thích của bình luận bị thay đổi.

 Trường hợp thất bại: biểu tượng và lượt u thích khơng có gì thay đổi.

1. Load giao diện người dùng, người dùng nhấn vào chi tiết bài viết cảu bạn bè, hệ thống hiển thị giao diện chi tiết bài viết bao gồm danh sách các bình luận đã có trước đó của bài viết đồng thời kiếm tra bình luận đó mình đã tym hay chưa, nếu tym rồi thì trái tym màu đỏ, nếu khơng thì trái tym khơng màu.

2. Người dùng có thể nhấn vào dấu trái tym để chuyển từ khơng thích sang thích hoặc ngược lại.

3. Hệ thống cập nhật lại cơ sở dữ liệu.

3.1 <<include>> UC6-Gửi thông báo

4. Hệ thống điều chỉnh lại số người thích bình luận +1 nếu người dùng chuyển từ không tym sang tym và -1 nếu ngược lại.

5. Người dùng có thể nhấn vào số lượt thích hiển thị dưới mỗi comment để xem danh sách các tài khoản đã tym bình luận này.

6. Danh sách các tài khoản hiện lên và hệ thống kiểm tra ứng với mỗi tài khoản nếu là tài khoản người dùng đăng nhập đã follow thì hiển thị nút “Unfollow” bên cạnh còn ngược lại thì nút “Follow”

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn PHÁT TRIỂN hệ THỐNG WEB xây DỰNG WEBSITE MẠNG xã hội (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)