Địa chỉ truyền thơng đọc dịng điện output

Một phần của tài liệu Tự động điều khiển nhiệt độ tháp giải nhiệt sử dụng biến tần (Trang 101)

Chuyển đổi địa chỉ 1002 hệ hex về hệ dec là 4098 sau đó cộng thêm 40001.

Hình 5. 65: khối truyền thông đọc điện năng tiêu thụ

Đây là dòng điện tiêu thụ tức thời để giám sát dịng điện tiêu thụ trung bình sau một khoản thời gian để theo dõi khả năng tiết kiệm điện năng. Viết chương trình tính trung bình điện năng tiêu thụ.

86

Hình 5. 66: Chương trình tính điện năng tiêu thụ trung bình

Cho thời gian lấy mẫu là 1 giây. Sau mỗi 1 giây giá trị dòng điện sẽ được cộng dồn đồng thời cộng thêm 1 vào số lần lấy mẫu (solanchiatb).

Cài đặt thời gian theo dõi trung bình tại Tag_53. Sau khoản thời gian cộng tổng dịng điện lớn hơn hoặc bằng thời gian Tag_53, sẽ lấy tổng dòng điện đã cộng được chia cho số lần lấy mẫu.

5.2.2.5.Giám sát lỗi.

Khi có sự cố xảy ra hệ thống sẽ dừng và đèn báo lỗi vàng sẽ chớp tắt và hiển thị tên lỗi lên SCADA.

87

Viết chương trình đọc giá trị lỗi từ biến tần về plc.

Hình 5. 68: Chương trình truyền thơng đọc giá trị lỗi về plc

Địa chỉ 1005 hệ hex chuyển về hệ dec là 4101 sau đó cộng thêm 40001.

Giá trị đọc về sẽ là 25600 (khi khơng có sự cố) tham số lỗi sẽ là số cuối cùng, giả sử sự cố quá dòng sẽ là 25604.

Để tạo bản text hiển thị tên lỗi ta trừ đi 25600 để còn giá trị cuối cùng.

88

Tạo bản text “chitietloi”, chọn tham số và ghi tên lỗi tương tự bản trên sau đó kéo thả qua màn hình thiết kế HMI.

Hình 5. 70: Danh sách hiển thị các lỗi

5.2.2.6.Giám sát ngày giờ thời gian hoạt động.

89

Để đọc thời gian thật, tạo một khối chức năng và đặt tên cho biến thời gian DataLocal kiểu dữ liệu là DTL (Date Time Local). Do mô phỏng nên sẽ lấy thời gian từ máy tính.

Hình 5. 72: Bảng các biến thời gian thực

Tạo khối RD_SYS_T (READ SYSTEM TIME). Khối sẽ out ra ngày giờ CPU.

90

Viết chương trình đếm thời gian động cơ hoạt động.

Hình 5. 74: Chương trình đếm số giây hoạt động

Khi động cơ hoạt động clock_1Hz nhảy xung 1 giây chớp tắt sẽ cộng thời gian vào khối CTU (count up). Sau khi đếm đủ 60 giây ở cài đặt chân PV ngõ ra khối Q sẽ on. “60s” on đóng cho chân R của khối “Demgiay” reset số đếm về 0 bắt đầu đếm lại.

Hình 5. 75: Chương trình đếm số giờ hoạt động

Khi đếm đến 60 giây sẽ đóng 1 lần cho khối đếm 1 phút và tương tự 60 phút sẽ đóng đếm 1 lần cho khối đếm 1 giờ.

Hình 5. 76: Chương trình reset thời gian sang ngày mới

91

5.2.3.Chạy thử chương trình.

5.2.3.1.Đấu nối các thiết bị điều khiển và chạy thử chương trình.

Hình 5. 77: Chạy thử trên thiết bị điều khiển thật

Do khơng có mơ hình tháp giải nhiệt thực tế nên chỉ chạy test với các thiết bị điều khiển do đó nhiệt độ sensor trả về ln cố định chỉ thay đổi bằng cách nắm giữ đầu cảm biến nhiệt để tăng hoặc giảm nhiệt độ.

• Ở mode manual hồn thành điều khiển chạy dừng bằng nút nhấn và HMI, tốc độ động cơ hoạt động đúng với tần số yêu cầu.

92

Ở mode auto đã chạy thử hoạt động PID và chế độ ngủ tiết kiệm điện năng. Nhưng do chưa có mơ hình tháp giải nhiệt thực tế nên chưa điều chỉnh các thơng số P, I, D.

Hình 5. 79: Chạy thử AutoMode trên thiết bị điều khiển thật

Chạy thử chức năng giám sát lỗi. Bằng cách rút nguồn cấp cho biến tần. Khi đó hệ thống sẽ ngưng hoạt động nhưng biến còn lưu trữ điện năng, màn hình biến tần báo lỗi thấp áp LU (Under voltage).

93

5.2.3.2.Chạy mô phỏng bằng PLCSIM.

Sử dụng phần mềm PLCSIM để chạy chương trình mơ phỏng.

Hình 5. 81: Chạy chương trình mơ phỏng bằng PLCSIM

94

Mơ phỏng trước và sau khi đóng động cơ bơm nước và ghi nhiệt độ mơ phỏng.

Hình 5. 83: Mô phỏng trước và sau khi bật động cơ bơm nước

Kết quả thu được sau quá trình chạy mơ phỏng: Đạt được:

✓ Những chức năng chạy dừng động cơ hoạt động tốt.

✓ Mơ phỏng được q trình tăng giảm tốc độ quạt.

✓ Ở mode Auto mô phỏng được chức năng ngủ đơng. Chưa đạt được:

o Do khơng có thiết bị thực tế nên các chức năng, tham số truyền thông không hoạt động được.

o Chức năng PID không hoạt động do sử dụng hàm PID trên biến tần. o Các chức năng giám sát không hoạt động như tốc độ điện năng tiêu thụ.

95

Chương 6

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN 6.1.Kết quả đạt được

• Chế độ chạy Manual: Điều khiển chạy dừng bằng nút nhấn, chạy thử hệ thống.

• Chế độ chạy Auto: Hệ thống chạy tự động tăng giảm tốc độ ổn định nhiệt độ, khi nhiệt độ nước thấp hơn nhiệt độ yêu cầu hệ thống chuyển sang chế độ ngủ tiết kiệm điện năng.

• Thử nghiệm bảo vệ biến tần và động cơ quạt khi có sự cố xảy ra.

• Cài đặt chỉnh định thông số hệ thống , giám sát hệ thống thông số hoạt động, thời gian hoạt động, sự cố thông qua Scada.

6.2.Chưa đạt được

o Do tình hình dịch Covid phức tạp và kéo dài nhiều tháng cách ly nên không thi cơng được mơ hình thực tế. Đã mua các thiết bị điều khiển và tháp giải nhiệt.

o Đã chạy thử chương trình trên các thiết bị điều khiển thực tế và động cơ quạt. Nhưng chưa lắp lên mơ hình hệ thống tháp giải nhiệt thực tế do đó nhiệt độ trả về không phản hồi.

o Đã chạy mô phỏng và thay đổi tham số P, I, D điều khiển mô phỏng hoạt động PID bằng cách kết nối máy tính với biến tần AC10P bằng cổng USB, dùng phần mềm DSELite chạy mô phỏng bằng cách đấu nối biến trở làm feedback nhiệt độ. Nhưng chưa có mơ hình thật nên chưa thử với mơ hình thật.

o Chưa lập được bản danh sách theo dõi thời gian hoạt động, điện năng, công suất tiêu thụ hàng tháng.

96

6.3.Hướng phát triển

Với mơ hình này, chúng ta có thể hồn tồn ứng dụng vào thực tế, dùng các chức năng giám sát để có thể thu về những số liệu cần thiết. Mơ hình có thể nhân rộng và áp dụng khơng chỉ một mà nhiều số lượng tháp giải nhiệt.

Để chương trình này hoạt động hiệu quả hơn chúng ta cần kết hợp thêm các thiết bị, cảm biến ngoại vi dùng để đo đạc tổng quát hơn về việc vận hành của tháp giải nhiệt, từ đó giúp ta có thể nắm bắt được nhiều số liệu và tính hiệu quả của tháp. Bên cạnh đó đề tài nghiên cứu về việc sử dụng biến tần nhằm tiết kiệm năng lượng, nếu được áp dụng và thay thế hàng loạt cho các tháp giải nhiệt về lâu dài sẽ giúp cho doanh nghiệp vừa nắm bắt được số liệu cụ thể, hiệu suất làm mát của tháp và còn giúp tiết kiệm được số lượng điện tiêu thụ đáng kể, góp phần tăng lợi nhuận và sử dụng năng lượng một cách hợp lý.

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cooling tower Tháp Giải nhiệt, Nguyên lý Hoạt động tháp giải nhiệt - Cấu tạo

hệ thống tháp giải nhiệt.(20/03/2019). Truy cập: 24/03/2021.

[Online Video]: https://www.youtube.com/watch?v=uxcH4s_qLvA

[2] Đơn vị tính trong tháp giải nhiệt và tính tốn cơng suất làm mát. Tác giả:

Nguyễn Hằng.(19/01/2018). Truy cập: 12/04/2021.

[Internet]: https://tiendatco.com.vn/don-vi-tinh-trong-thap-giai-nhiet-va-tinh-toan- cong-suat-lam-mat/

[3] S7-1200 Programmable Controller. Tác giả: Siemens.(04/2012), trang 637-645, 724-733.

[Document]: https://cache.industry.siemens.com/s71200_system_manual_en- US.pdf

[4] Fans for the Closed-Loop Control of a Cooling Circuit. Tác giả:

Siemens.(04/2014). Trang 6-8-9

[Document]: https://cache.industry.siemens.com/cooling_tower_fan_v1-5_en.pdf [5] Parker AC10P Series. Tác giả: Parker Hannifin, (09/03/2016), trang 7-8,22- 23,67,105-107,107-109,149.

[Document]: https://drive.google.com/file/Parker SSD Drives AC10P Product Manual EN.pdf

98 [Internet]: https://www.coolingtowersystems.com/

[7] Sử dụng biến tần điều khiển quạt tháp giải nhiệt chiller và tiết kiệm điện

năng.(06/05/2018). Truy cập: 12/05/2021

[Internet]: https://www.bachvietme.com/chi-tiet-ung-dung/su-dung-bien-tan-dieu- khien-quat-thap-giai-nhiet-chiller-va-tiet-kiem-dien-nang

[8] Hệ Thống Lọc Nước Cho Tháp Giải Nhiệt: Elfi – Italy. Truy cập: 11/08/2021.

[Internet]: https://hanhtrinhxanh.com.vn/he-thong-loc-nuoc-cho-thap-giai- nhiet.html

[9] Giải nhiệt máy ép nhựa (khuôn, dầu thủy lực) với hệ thống chiller và thiết bị

trao đổi nhiệt dạng tấm HISAKA.(14/08/2019). Truy cập: 11/08/2021.

[Internet]: https://baoanjsc.com.vn/du-an/giai-nhiet-may-ep-nhua--khuon--dau-thuy- luc--voi-he-thong-chiller-va-thiet-bi-trao-doi-nhiet-dang-tam-

hisaka_2_69_20941_vn.aspx.

[10] Water Chiller cho khuôn nhựa. Tác giả: Nam Phú Thái. Truy cập: 11/08/2021.

[Internet]: http://namphuthai.vn/water-chiller-cho-khuon-nhua/

[11] Bảng giá CƠNG TY CP NHỰA BÌNH MINH (BMP). Truy cập:11/08/2021

99

PHỤ LỤC

1. Video chạy thử trên thiết bị điều khiển thật

VIdeotest_thuyết_minh.mp4 - Google Drive

Videotest_trên_thiết_bị_thật_1.mp4 - Google Drive Videotest_trên_thiết_bị_thât_2.mp4 - Google Drive

2. Video chạy thử giám sát sự cố

Videotest_sự_cố_trên_thiết_bị_thật.mp4 - Google Drive

3. Video chạy thử qua mô phỏng PLCSIM

Video chạy mô phỏng bằng PLCSim

100

5. Các chân điều khiển của biến tần AC10P.

Dây đỏ là chân 3 của RS485 nối với chân A của biến tần, dây vàng là chân 8 nối với chân B của biến tần.

101

111

Một phần của tài liệu Tự động điều khiển nhiệt độ tháp giải nhiệt sử dụng biến tần (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)