.6 Ảnh minh họa chuông báo cháy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo cháy qua điện thoại di động (Trang 26)

CHƢƠNG III: CÁC HỆ THỐNG ĐANG ĐƢỢC ỨNG DỤNG TRÊN THỊ TRƢỜNG

3.1 Tổng quan về hệ thống báo cháy trung tâm 3.1.1 Khái niệm chung

Một khía cạnh quan trọng của cơng tác PCCC là phát hiện kịp thời đám cháy đang bùng phát, đồng thời cảnh báo cho cư dân trong tòa nhà và các tổ chức cứu hỏa. Đây là vai trò quan trọng của hệ thống phát hiện cháy và báo động. Tùy thuộc vào kịch bản ngăn chặn đám cháy, cấu trúc tịa nhà và mục đích sử dụng; số lượng và đối tượng cư ngụ; giới hạn của nội dung và nhiệm vụ, các hệ thống này có thể cung cấp một số chức năng chính:

- Thứ nhất, nó cung cấp một phương tiện để phát hiện đám cháy đang bùng phát theo phương pháp thủ công hoặc tự động.

- Thứ hai, nó cảnh báo cho cư dân trong tịa nhà biết có cháy và sự cần thiết phải sơ tán.

- Một chức năng phổ biến là truyền tín hiệu thơng báo cháy cho cơ quan PCCC hoặc tổ chức ứng phó khẩn cấp khác.

- Chúng cũng có thể ngắt nguồn điện, điều khiển thiết bị xử lý khơng khí, hoặc các hoạt động đặc biệt khác (thang máy, cửa ngăn cháy...). Và nó có thể được sử dụng để khởi động hệ thống chữa cháy. Hệ thống báo cháy tự động là hệ thống gồm tập hợp các thiết bị có nhiệm vụ phát hiện và báo động khi có cháy xảy ra. Việc phát ra các tín hiệu cháy có thể được thực hiện tự động bởi các đầu dị (khói, nhiệt, lửa,...) hoặc bởi con người (thơng qua nút nhấn khẩn cấp). Hệ thống phải hoạt động liên tục 24/24 giờ kể cả khi mất điện.

3.1.2 Các thành phần chính của hệ thống báo cháy tự động

Một hệ thống báo cháy tự động tiêu biểu sẽ có 3 thành phần như sau:

- Trung tâm báo cháy Được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị chính: bo mạch xử lý thông tin, bộ nguồn, ác quy dự phòng.

- Thiết bị đầu vào: đầu báo: báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa, cơng tắc khẩn (nút nhấn khẩn),...

- Thiết bị đầu ra: bảng hiển thị phụ, chng báo động, cịi báo động, đèn báo động, đèn exit, ...

Hình 3.1 ồ h thống báo cháy chuyên dụng

3.1.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống báo cháy

Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy là một quy trình khép kín. Khi có hiện tượng về sự cháy (chẳng hạn như nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất hiện của khói hoặc các tia lửa) các thiết bị đầu vào (đầu báo, công tắc khẩn) nhận tín hiệu và truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy. Tại đây trung tâm sẽ xử lý thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua các zone) và truyền thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chng, cịi, đèn), các thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết khu vực đang xảy ra sự cháy và xử lý kịp thời.

3.2 Phân loại hệ thống báo cháy

3.2.1 Hệ thống báo cháy thông thƣờng – Conventional Fire Alarm System

Đặc điểm chính:

 Tủ báo cháy Quy ước có độ lớn từ 1 kênh (zone) đến trên 60 kênh.

 Các Zone bao gồm một vài hoặc tất cả thiết bị khởi đầu (như: đầu báo, nút nhấn, công tắc…) trong một khu vực hoặc một tầng của tòa nhà.

 Một số tủ báo cháy cho phép mở rộng dung lượng zone trong khi số khác thì khơng mở rộng được, điều này làm cho tính hữu dụng bị hạn chế khi một cơ sở muốn mở rộng thêm.

 Báo cháy, báo sự cố theo từng khu vực (zone) của tòa nhà.  Mỗi Zone có thể là 01 phịng hoặc nhiều phòng gần nhau.

 Mỗi Zone cần một đường dây tín hiệu riêng nên số lượng dây về trung tâm báo cháy nhiều.

 Khơng thể biết chính xác thiết bị nào đã kích hoạt báo cháy hoặc bị sự cố trong Zone Với tính năng đơn giản, giá thành rẻ, hệ thống báo cháy quy ước chỉ thích hợp lắp đặt tại các dự án có diện tích vừa hoặc nhỏ, số lượng các phịng khơng nhiều, nhà xưởng nhỏ… Nhiều thiết bị được lắp trên cùng một khu vực (zone) nên khi xảy ra sự cố trung tâm chỉ có thể nhận biết khái quát và hiển thị khu vực (zone) có sự cố, chứ khơng cho biết chính xác vị trí từng đầu báo, từng địa điểm có sự cố. Điều này làm hạn chế khả năng xử lý, giám sát của hệ thống.

3.2.2 Hệ thống báo cháy địa chỉ – Addressable Fire Alarm System Đặc điểm chính Đặc điểm chính

 Dung lượng điểm (địa chỉ) của hệ thống địa chỉ được xác định bởi số loop hay cịn gọi là mạch tín hiệu (SLC - Signaling Line Circuits) của nó.

 Mỗi mạch loop cung cấp điện, thông tin liên lạc và giám sát tất cả các thiết bị kết nối với nó.

 Mỗi mạch loop có thể đáp ứng cho trên 100 thiết bị địa chỉ, tùy thuộc vào nhà sản xuất.

 Mỗi mạch loop có thể chứa nhiều loại thiết bị địa chỉ. Thiết bị không địa chỉ được kết nối vào mạch loop thông qua các module địa chỉ.

 Mỗi điểm trên mạch loop có một địa chỉ duy nhất khi lắp đặt.

 Giám sát được thực hiện từ Tủ điều khiển bằng quy trình thăm dị tới tất cả các thiết bị trong mạch loop.

 Tình huống báo cháy được hiển thị theo điểm, cho phép nhanh chóng tìm ra đám cháy.

Có rất nhiều hệ thống hỗ trợ lập trình vào/ra mềm dẻo để kết nối (điều khiển) các thiết bị đầu vào với các đầu ra. Với tính năng kỹ thuật cao, hệ thống báo cháy địa chỉ dùng để lắp đặt tại các cơng trình lớn, được chia ra làm từng điểm (địa chỉ) độc lập, riêng biệt với nhau. Từng thiết bị trong hệ thống được giám sát bởi trung tâm báo cháy giúp cho phát hiện sự cố một cách nhanh chóng, rõ ràng và chính xác. Hệ thống cho phép điều khiển các thiết bị ngoại vi và các hệ thống khác trong tòa nhà khi có cháy.

3.2.3 Tổng quan về cơng nghệ GSM Giới thiệu về công nghệ GSM Giới thiệu về công nghệ GSM

GSM (Global System for Mobile communication) là hệ thống thông tin di động số tồn cầu, là cơng nghệ khơng dây thuộc thế hệ 2G (second generation) có cấu trúc mạng tế bào, cung cấp dịch vụ truyền giọng nói và chuyển giao dữ liệu chất lượng cao với các băng tần khác nhau: 400Mhz, 900Mhz, 1800Mhz và 1900Mhz, được tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI) quy định.

GSM là một hệ thống có cấu trúc mở nên hồn tồn khơng phụ thuộc vào phần cứng, người ta có thể mua thiết bị từ nhiều hãng khác nhau. Do nó hầu như có mặt khắp mọi nơi trên thế giới nên khi các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện việc ký

kết roaming với nhau nhờ đó mà thuê bao GSM có thể dễ dàng sử dụng máy điện thoại GSM của mình bất cứ nơi đâu. Mặt thuận lợi to lớn của cơng nghệ GSM là ngồi việc truyền âm thanh với chất lượng cao còn cho phép thuê bao sử dụng các cách giao tiếp khác rẻ tiền hơn đó là tin nhắn SMS. Ngồi ra để tạo thuận lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ thì cơng nghệ GSM được xây dựng trên cơ sở hệ thống mở nên nó dễ dàng kết nối các thiết bị khác nhau từ các nhà cung cấp thiết bị khác nhau.

Nó cho phép nhà cung cấp dịch vụ đưa ra tính năng roaming cho thuê bao của mình với các mạng khác trên tồn thế giới. Và cơng nghệ GSM cũng phát triển thêm các tính năng truyền dữ liệu như GPRS và sau này truyền với tốc độ cao hơn sử dụng EDGE. GSM hiện chiếm 85% thị trường di động với 2,5 tỷ thuê bao tại 218 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các mạng thông tin di động GSM cho phép có thể roaming với nhau do đó những máy điện thoại di động GSM của các mạng GSM khác nhau ở có thể sử dụng được nhiều nơi trên thế giới.

Đặc điểm của công nghệ GSM

- Cho phép gởi và nhận những mẫu tin nhắn văn bản bằng kí tự dài đến 126 kí tự.

- Cho phép chuyển giao và nhận dữ liệu, FAX giữa các mạng GSM với tốc độ hiện hành lên đến 9.600 bps.

- Tính phủ sóng cao: Cơng nghệ GSM khơng chỉ cho phép chuyển giao trong tồn mạng mà cịn chuyển giao giữa các mạng GSM trên tồn cầu mà khơng có một sự thay đổi, điều chỉnh nào. Đây là một tính năng nổi bật nhất của công nghệ GSM(dịch vụ roaming).

- Sử dụng công nghệ phân chia theo thời gian TDM (Time division multiplexing ) để chia ra 8 kênh full rate hay 16 kênh haft rate.

- Công suất phát của máy điện thoại được giới hạn tối đa là 2 watts đối với băng tần GSM 850/900Mhz và tối đa là 1 watts đối với băng tần GSM 1800/1900Mhz.

- Mạng GSM sử dụng 2 kiểu mã hoá âm thanh để nén tín hiệu âm thanh 3,1khz đó là mã hố 6 và 13kbps gọi là Full rate (13kbps) và haft rate (6kbps).

Sự phát triển của công nghệ GSM ở Việt Nam

Công nghệ GSM đã vào Việt năm 1993. Hiện nay, ba nhà cung c ấp di động công nghệ GSM lớn nhất của Việt Nam là VinaPhone, chóng gian vừa qua. Hiện nay có đến hơn 85% người dùng hiện nay đang là khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ theo công nghệ GSM.

Cho tới thời điểm này, thị trường thông tin di động của Việt Nam đã có khoảng 120 triệu thuê bao di động. “đại gia” di động của Việt Nam, MobiFone và Viettel đều tăng trưởng rất nóng với số lượng thuê bao mỗi ngày phát lên tới hàng trăm ngàn thuê bao.

3.2.4 Tổng quan về SMS Giới thiệu về SMS Giới thiệu về SMS

SMS là từ viết tắt của Short Message Service. Đó là một cơng nghệ cho phép gửi và nhận các tin điện thoại với nhau. SMS xuất hiện ở C vào năm 1992. Ở nó bao gồm cả các chuẩn về GSM (Global System for Mobile Communication). Một thời gian sau đó, nó phát cơng như CDMA và TDMA. Các chuẩn GSM và phát (European Telecommunication Standards Institute nay 3GPP (Third Genn Partnership Project) đang soát về sự phát triển và duy trì các chuẩn GSM và SMS. Như chính tên đầy đủ của SMS là Short ervice, dữ liệu có thể được lưu giữ bởi một. Một chứa tối đa là 140 byte (1120 bit) dữ liệu. Vì vậy,một SMS có thể chứa:

 160 ký tự nếu mã hóa được sử dụng (phù hợp với mã ký tự latin như alphatet của tiếng Anh).

 70 ký tự nếu bit Unicode UCS2 được sử dụng (dùng cho các ký tự không phải mã Trung Quốc…) SMS dạng text hỗ trợ ngơn ngữ khác nhau. Nó có thể hoạt động tốt với nhiều hỗ trợ mã gồm Bản, Hàn Quốc… Bên cạnh gửi tin nhắn dạng

text thì tin nhắn cịn có thể mang dữ liệu dạng galery. Nó cho phép gửi nhạc chng, hình ảnh cùng nhiều tiện ích khác…tới điện thoại khác.

Cấu trúc một tin nhắn SMS

Nội dung của 1 tin nhắn SMS khi được gửi đi chia làm 5 phần như sau:

Hình 3.2: C u tr c tin nh n

- Instructions to air interface: chỉ thị dữ liệu kết nối với air interface.

- Instructions to SMSC: chỉ thị dữ liệu kết nối với trung tâm tin nhắn SMSC. - Instructions to handset: chỉ thị dữ liệu kết nối bắt tay

- Instructions to SIM (optional): chỉ thị dữ liệu kết nối, nhận biết SIM. - Message body: nội dung tin nhắn SMS.

Ƣu điểm của SMS

- Tin nhắn có thể được gửi và đọc tại bất kỳ thời điểm nào

- Tin nhắn SMS có thể được gửi tới các điện thoại dù chúng đang bị tắt nguồn. - Ít gây phiền phức trong khi bạn vẫn có thể giữ liên lạc với người khác

- Được sử dụng trên các điện thoại di động khác nhau và có thể gửi cùng mạng hoặc khác mạng đều được.

- Phù hợp với các ứng dụng wireless sử dụng cùng với nó như: chức năng SMS được hỗ trợ 100% bởi các điện thoại sử dụng cơng nghệ GSM; có thể gửi nhạc chng, hình ảnh…; hỗ trợ chi trả các dịch vụ trực tuyến download nhạc chuông…

SMS Center/SMSC

Một SMS Center (SMSC) là nơi chịu trách nhiệm các hoạt động liên quan tới SMS. Khi một tin nhắn SMS được gửi đi từ một điện thoại di động thì trước tiên nó sẽ được gửi tới một trung tâm SMS. Sau đó, trung tâm SMS này sẽ chuyển tin nhắn này tới đích (người nhận). Một tin nhắn SMS có thể phải hơn một thực thể mạng

(netwok) như SMSC và SMS gateway) trước khi đi tới đích thực sự của nó. Nhiệm của một SMSC là luân chuyển các tin nhắn SMS và điều chỉnh quá cho đúng với chu trình của nó. Nếu như máy của người nhận khơng ở trạng nhận mở nguồn thì nó sẽ gửi tin nhắn thì một ẽ cách chuyên chuyển lưu thông SMS của một mạng wireless. Hệ thống vận hành mạng ln ln quản lí SMSC của riêng bên trong hệ wireless. Tuy nhiên hệ thống vận hành mạng sẽ sử dụng một SMSC thứ ba có vị trí bên ngồi của hệ thống mạng wireless.

Bạn phải biết địa chỉ SMSC của hệ thống vận hành mạng wireless để sử dụng, tinh chỉnh chức năng trên điện tho ại của bạn. Điển hình một địa là một số điện thoại thơng thức, khn mẫu thoại nên có một thực đơn chọn lựa để cấu hình địa chỉ thường thì địa chỉ được điều chỉnh lại trong thẻ SIM bởi hệ thống mạng wireless. Điều này có nghĩa là bạn khơng cần phải làm bất cứ thay đổi nào cả.

SMS quốc tế

Các tin nhắn SMS giữa các nhà điều điều hành quốc tế với nhau. Tin nhắn SMS hành cục bộ là tin nhắn mà được gửi giữa các nhà điều một quốc gia còn tin nhắn SMS giữa các nhà điều hành quốc tế là tin nhắn SMS được gửi giữa các SMS quốc tế thì cao hơn so với gửi trong nước. Chi phí gửi tin nhắn trong nội mạng thì ít hơn so với gửi cho mạng khác trong ột quốc gia và nhỏ hơn chi phí cho việc gửi tin nhắn năng kết hợp của tin nhắn SMS giữa hai mạng wireless cục bộ hay thậm chí là quốc tế là một nhân tố chính góp phần tới sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống SMS toàn cầu.

3.2.5 Các hệ thống báo cháy hiện đang có trên thị trƣờng Cơng ty COMETECH

Hình 3.3 Các thành phần của h thống báo cháy tự ộng

 Trung tâm báo cháy: Được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị chính: một mainboard, một biến thế, một battery.

 Thiết bị đầu vào.

- Đầu báo: báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa. - Công tắc khẩn (nút nhấn khẩn).

 Thiết bị đầu ra.

- Bảng hiển thị phụ (bàn phím). - Chng báo động, cịi báo động. - Đèn báo động, đèn exit.

- Bộ quay số điện thoại tự động.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống báo cháy

hiện tượng về sự cháy (chẳng hạn như nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất hiện của khói hoặc các tia lửa) các thiết bị đầu vào (đầu báo, cơng tắc khẩn) nhận tín hiệu và truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy.

Hình 3.4 Nguyên lý hoạt ộng của h thống báo cháy

Tại đây trung tâm sẽ xử lý thơng tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua các zone) và truyền thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chng, cịi, đèn), các thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết khu vực đang xảy ra sự cháy và xử lý kịp thời.

3.2.6 Quy trình lắp đặt hệ thống báo cháy

 Đi dây tất cả các vị trí lắp đặt đầu báo, chng đèn về vị trí đặt trung tâm báo cháy.

 Tiến hành đo điện trở cách điện, đo thông mạch cho hệ thống dây đã lắp đặt.  Lắp đặt thiết bị (đầu báo cháy, chuông đèn, tủ trung tâm báo cháy……).  Tiến hành kiểm tra toàn bộ hệ thống và cho chạy thử thiết bị.

Hệ thống báo cháy khơng dây FireSmart

Hình 3.5 H thống báo cháy không dây Fire mart

Thơng tin tóm tắt

Trung tâm báo cháy khơng dây FireSmart là sản phẩm được nghiên cứu và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo cháy qua điện thoại di động (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)