LUẬT CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu chương trình luật kinh tế (Trang 38 - 45)

- Viết tắt cỏc từ quy ước: TNHH, CP, HD,…

Những quy định cấm đối với thương nhõn (tt):

LUẬT CẠNH TRANH

Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trờn thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế.

Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh kinh doanh trỏi với cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh, gõy thiệt hại hoặc cú thể gõy thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp khỏc hoặc người tiờu dựng.

LUẬT CẠNH TRANH(tt)

Bỏn hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bỏn lẻ hàng húa đỏp ứng cỏc điều kiện sau đõy:

a) Việc tiếp thị để bỏn lẻ hàng húa được thực hiện thụng qua mạng

lưới người tham gia bỏn hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhỏnh

khỏc nhau;

b) Hàng húa được người tham gia bỏn hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiờu dựng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiờu dựng hoặc địa điểm khỏc khụng phải là địa điểm bỏn lẻ thường xuyờn của doanh nghiệp hoặc của người tham gia;

c) Người tham gia bỏn hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền

thưởng hoặc lợi ớch kinh tế khỏc từ kết quả tiếp thị bỏn hàng của mỡnh và của người tham gia bỏn hàng đa cấp cấp dưới trong mạng

lưới do mỡnh tổ chức và mạng lưới đú được doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp chấp thuận.

LUẬT CẠNH TRANH(tt)

Cỏc thoả thuận hạn chế cạnh tranh (d.8) bao gồm:

1. Thoả thuận ấn định giỏ hàng hoỏ, dịch vụ một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp;

2. Thoả thuận phõn chia thị trường tiờu thụ, nguồn cung cấp hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ;

3. Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soỏt số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bỏn hàng hoỏ, dịch vụ;

4. Thoả thuận hạn chế phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ, hạn chế đầu

tư;

5. Thoả thuận ỏp đặt cho doanh nghiệp khỏc điều kiện ký kết hợp đồng mua, bỏn hàng hoỏ, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khỏc chấp nhận cỏc nghĩa vụ khụng liờn quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

6. Thoả thuận ngăn cản, kỡm hóm, khụng cho doanh nghiệp khỏc tham gia thị trường hoặc phỏt triển kinh doanh;

7. Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khụng phải là cỏc bờn của thoả thuận;

8. Thụng đồng để một hoặc cỏc bờn của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ.

LUẬT CẠNH TRANH(tt)

Cỏc thoả thuận hạn chế cạnh tranh (HCCT)bị cấm:

1. Cấm cỏc thỏa thuận HCCT quy định tại : 6, 7 và 8.

2. Cấm cỏc thoả thuận HCCT tại : 1, 2, 3, 4 và 5 khi cỏc bờn tham gia thoả thuận cú thị phần kết hợp trờn thị trường liờn quan từ 30% trở lờn.

Trường hợp miễn trừ:

1. Thoả thuận HCCT quy định (1-> 5) được miễn trừ cú thời hạn nếu đỏp ứng một trong cỏc điều kiện sau nhằm hạ giỏ thành, cú lợi

cho người tiờu dựng:

a) Hợp lý hoỏ cơ cấu tổ chức, mụ hỡnh KD, nõng cao hiệu quả KD;

b) Thỳc đẩy tiến bộ kỹ thuật, cụng nghệ, nõng cao chất lượng HH, dịch vụ;

c) Thỳc đẩy việc ỏp dụng thống nhất cỏc tiờu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm;

d) Thống nhất cỏc điều kiện KD, giao hàng, thanh toỏn nhưng khụng liờn quan đến giỏ và cỏc yếu tố của giỏ;

đ) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa;

e) Tăng cường sức cạnh tranh của DN Việt Nam trờn thị trường q tế.

LUẬT CẠNH TRANH(tt)

1. 1 DN được coi là cú vị trớ thống lĩnh thị trường nếu cú thị phần từ 30% trở lờn trờn thị trường liờn quan hoặc cú khả năng gõy hạn chế cạnh tranh một cỏch đỏng kể.

2. Nhúm doanh nghiệp được coi là cú vị trớ thống lĩnh thị trường nếu cựng hành động nhằm gõy hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

a) Hai doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 50% trở lờn trờn thị trường liờn quan;

b) Ba doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 65% trở lờn trờn thị trường liờn quan;

c) Bốn doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 75% trở lờn trờn thị trường liờn quan.

DN được coi là cú vị trớ độc quyền nếu khụng cú doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoỏ, dịch vụ mà doanh nghiệp đú kinh doanh trờn thị trường liờn quan.

LUẬT CẠNH TRANH(tt)

Cỏc hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường bị cấm(d.13):

1. Bỏn HH, cung ứng dịch vụ dưới giỏ thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh;

2. ỏp đặt giỏ mua, giỏ bỏn HH, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giỏ bỏn lại tối thiểu gõy thiệt hại cho khỏch hàng;

3. Hạn chế SX, phõn phối HH, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ gõy thiệt hại cho khỏch hàng;

4. ỏp đặt điều kiện thương mại khỏc nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bỡnh đẳng trong cạnh tranh;

5. ỏp đặt điều kiện cho DN khỏc ký kết hợp đồng mua, bỏn HH, dịch vụ hoặc buộc DN khỏc chấp nhận cỏc nghĩa vụ khụng liờn quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

6. Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới

Cỏc hành vi lạm dụng vị trớ độc quyền bị cấm:

1. Cỏc hành vi quy định tại Điều 13 ;

2. ỏp đặt cỏc điều kiện bất lợi cho khỏch hàng;

3. Lợi dụng vị trớ độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đó giao kết mà khụng cú lý do chớnh đỏng.

 Tuy nhiờn khụng phải mọi hành vi bỏn dưới giỏ thành đều vi phạm Luật Canh Tranh, cụ thể quy định tại điều 23 của NĐ 116/2005/NĐ-CP ngày 15thỏng 09năm 2005 như:

 Hạ giỏ bỏn hàng tươi sống.

 Hạ giỏ bỏn hàng tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hỡnh thức và khụng phự hợp thị hiếu người tiờu dựng.

 Hạ giỏ bỏn theo mựa vụ;

 Hạ giỏ bỏn trong chương trỡnh khuyến mại theo quy định của phỏp luật.

 Hạ giỏ bỏn trong cỏc trường hợp giải thể và phỏ sản doanh nghiệp..

LUẬT CẠNH TRANH(tt)

Một phần của tài liệu chương trình luật kinh tế (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)