Nội dung của quản trị nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 25)

1.3.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh

- Nâng cao chất ƣợng thẩm định tín dụng

Ngân hàng phải tiến hành hoạt động thẩm định đ i với dự án vay, khách hàng trƣớc khi cho vay. Ngân hàng dùng các bi n ph p để kiểm tra tính khả thi và sinh lợi

của phƣơng n/dự án, kiểm tra khả năng tài chính của h ch h ng theo d i thƣờng xuyên tình hình hoạt động của phƣơng n/dự án sau khi giải ng n để t đ đƣa ra những nhận xét đ nh gi về khả năng thu h i v n, cả g c v ãi phƣơng n/dự án. Khi đến hạn trả nợ, nếu nhận thấy khách hàng c tình chây ỳ, l a đảo, khơng có thi n chí trả nợ … th ng n h ng phải tiến hành thu nợ. Cịn nếu khách hàng có thi n ý trả nợ nhƣng gặp h hăn tạm thời thì ngân hàng có thể tiến hành các bi n pháp hỗ trợ h ch h ng nhƣ giảm lãi suất, gia hạn nợ, tiếp tục cho vay để khách hàng thu lợi nhuận trả ngân hàng.

Nâng cao chất ƣợng tín dụng tăng cƣờng các bi n pháp phòng ng a, hạn chế rủi ro phải phù hợp với khả năng huy động v n và kiểm sốt rủi ro đảm bảo an tồn h th ng.

Yêu cầu các tổ ch c tín dụng ph n t ch đ nh giá các rủi ro có thể xảy ra trong t ng quy trình nghi p vụ để triển khai ngay các bi n pháp phòng ng a ngăn chặn rủi ro đ ng thời rà soát, lựa ch n cán bộ c đủ năng ực tr nh độ, phẩm chất đạo đ c để thực hi n các hoạt động nghi p vụ c cơ chế ủy quyền quy định trách nhi m đ i với các bộ phụ trách.

Hồn thi n cơ chế thơng tin, báo cáo, kiểm soát, xây dựng h th ng cảnh o để nâng cao khả năng quản lý, kiểm soát thị trƣờng.

- X c định m c độ rủi ro t i đa giới hạn tỷ l nợ xấu

Các hoạt động của ngân hàng một mặt phải đảm bảo khả năng sinh ời, mang lại thu nhập cho ngân hàng, mặt h c đảm bảo khả năng thanh hoản. Trong h th ng các hoạt động của ng n h ng đặc bi t là hoạt động tín dụng, hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, ngân hàng phải x c định m c độ rủi ro t i đa giới hạn tỷ l nợ xấu. Rủi ro u n đi èm với hoạt động của bất kỳ một ngân hàng nào, chúng ta có thể làm hạn chế tổn thất của chúng, ch không thể ngăn ng a chúng xuất hi n. Hoạt động ngân hàng nằm trong giới hạn rủi ro đ một thành công lớn của ngân hàng.

Bất kể ng n h ng n o cũng phải xây dựng cho mình danh mục tài sản với các rủi ro có thể chấp nhận đƣợc và danh mục ngu n v n với chi phí hợp lý, phù hợp với khả năng thanh hoản của ngân hàng và thực tế ngành kinh tế, vùng kinh tế và cả nền kinh tế Ng n h ng đƣa ra những sản phẩm, dịch vụ thu hút khách hàng với các chính sách về lãi suất ph … hợp l tr n cơ sở nghiên c u kỹ khách hàng và thị trƣờng.

- Triển khai cơng cụ kiểm sốt nợ xấu

Ngân hàng phải tiến hành phân loại khách hàng, chấm điểm tín dụng với t ng đ i tƣợng khách hàng dựa trên các tiêu chí định t nh cũng nhƣ định ƣợng Đa phần các ng n h ng đều có tiêu chí xếp loại và phân loại nợ theo nh m h ch h ng để phân tích v đ nh gi rủi ro tín dụng.

Ng n h ng cũng c thể kiểm sốt tín dụng bằng giới hạn tín dụng, giải ngân kèm ch ng t h ng h a … để hạn chế tổn thất trong cho vay. Triển khai các công cụ kiểm soạt rủi ro mới đ ng thời làm chi phí hoạt động của ng n h ng tăng n nhƣng sẽ làm giảm tổn thất các rủi ro mang lại. Các tổn thất này lớn hơn chi ph hoạt động của các công cụ này sẽ mang lại lợi nhuận và hi u quả cho chính ngân hàng.

1.3.2.2 Xử lý nợ xấu

Khi nợ xấu xảy ra có tính h th ng thì có ba hình th c giải quyết thông dụng sau: (i) giải pháp thị trƣờng tự do: tự chịu trách nhi m (seft-reliance), (ii) chuyển nợ xấu t các NHTM sang một công ty quản lý tài sản đặc bi t (AMC), và (iii) xóa nợ (Mitchell, 2001)

- Giải pháp tự giải quyết (seft-reliance): giải pháp này hàm ý các ngân hàng sẽ phải tự x lý các khoản nợ xấu của m nh để đạt đƣợc các chuẩn mực m NHTW đƣa ra. Các NHTM sẽ phải dùng khoản dự phòng v huy động thêm v n mới để ù đắp lại ƣợng v n bị mất hi đƣợc ghi nhận là mất v n C c NHTM cũng phải tự thỏa thuận trong vi c mua bán, x lý nợ xấu để thu h i v n.

NHTW thƣờng sẽ ấn định một khoảng thời gian nhất định để các NHTM tự x lý. Khi không tự x đƣợc, các NHTM có thể bị phá sản.

- Giải pháp chuyển nợ xấu t các NHTM sang một công ty quản lý tài sản đặc bi t (SAMC): vi c hình thành cơng ty đặc bi t ở quy mô qu c gia để mua bán nợ xấu đã đƣợc thực hi n ở nhiều qu c gia trên thế giới nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Thụy Điển, Hàn Qu c Th i Lan … Mục đ ch của giải pháp này là tạo ra công cụ để giải quyết nhanh chóng nợ xấu tại các NHTM. SAMC sẽ tiến hành mua lại các khoản nợ xấu t các NHTM với những hình th c chiết khấu h c nhau tùy v o đ nh gi về chất ƣợng khoản nợ đ Khi qu tr nh n y đƣợc khởi động, nợ xấu tại NHTM sẽ giảm đi nhanh chóng. Tất nhiên, các NHTM sẽ phải ghi nhận mất v n một phần vì khi tài sản nợ xấu đƣợc chuyển sang cho SAMC, các NHTM chỉ thu đƣợc tiền về ở m c gi đã ị chiết khấu.

SAMC sau khi nhận các khoản nợ xấu của các NHTM sẽ tiến hành phân loại và thực hi n các hình th c bán nợ xấu cho c c đ i tác khác nhau trong nền kinh tế.

- Giải pháp xóa nợ: giải pháp xóa nợ cho h ch h ng thƣờng đƣợc đề xuất thực hi n khi các khoản nợ là giữa c c NHTM nh nƣớc và các DNNN. Vì cả hai đ i tƣợng n y đều thuộc sở hữu của nh nƣớc nên vi c xóa nợ sẽ h ng m thay đổi giá trị tài sản của nh nƣớc.

Vấn đề chính của giải pháp xóa nợ là nó ảnh hƣởng đến uy tín của nh nƣớc đ i với thị trƣờng và gây ra rủi ro về ngân sách mềm trong tƣơng ai Khi DNNN đƣợc xóa nợ th đƣơng nhi n NHTM nh nƣớc sẽ bị mất v n V để hoạt động th nh nƣớc buộc phải ơm v n cho ng n h ng tƣơng đƣơng với ƣợng v n đã ị mất đi do x a nợ.

Kết luận chƣơng 1

Ở chƣơng 1 nghi n c u tr nh y cơ sở lý thuyết về nợ xấu: khái ni m, phân loại nợ xấu c c t c động của nợ xấu đến nền kinh tế đến ngân hàng và bản th n ngƣời đi vay, những yếu t ảnh hƣởng đến nợ xấu v cơ sở lý thuyết về quản trị nợ xấu.

Hi n nay, có nhiều khái ni m khác nhau về nợ xấu. Tuy nhiên, hầu hết các khái ni m đều đề cập đến hai vấn đề cơ ản của nợ xấu là: (1) thời gian quá hạn t 90 ngày trở lên và (2) khách hàng khơng có khả năng thanh to n đầy đủ hoặc một phần nợ hoặc

lãi. Ở Vi t Nam, nợ xấu đƣợc quy định trong Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ra ngày 22/04/2005 và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN, tuy nhiên vẫn chƣa c một định th ng nhất về nợ xấu.

Nợ xấu có ảnh hƣởng lớn khơng chỉ đến bản th n ng n h ng h ch h ng đi vay mà còn ảnh hƣởng đến nền kinh tế vĩ m Vì vậy, các NHTM cần quan t m đến công tác quản trị nợ xấu. Quản trị nợ xấu g m có hai nội dung chính: (i) Phịng ng a nợ xấu phát sinh và (ii) X lý nợ xấu.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

2.1 Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam

2.1.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam

Năm 2013 nền kinh tế thế giới đã c dấu hi u phục h i, thị trƣờng tài chính tồn cầu di n biến tƣơng đ i ổn định. Tuy nhiên, tổng nhu cầu của nền kinh tế còn yếu, nhiều doanh nghi p vẫn h hăn nợ xấu của h th ng ngân hàng còn cao, liên tục giảm lãi suất cho vay. Trong b i cảnh đ to n h th ng Vietin an đã nổ lực vƣợt qua m i h hăn để thực hi n xuất sắc các nhi m vụ kinh doanh, phát triển an toàn, hi u quả hƣớng tới chuẩn mực và thông l qu c tế, giữ vững và phát huy vai trò là NHTM nh nƣớc lớn, trụ cột của ng nh ng n h ng Năm 2013 Vietin an đã đạt đƣợc những kết quả kinh doanh ấn tƣợng.

T nh đến cu i năm 2013 tổng tài sản của Vietinbank đạt 576.384 tỷ đ ng tăng 14,5% và v n chủ sở hữu đạt 54.076 tỷ đ ng tăng 60 58% so với cu i năm 2012 tiếp tục là ngân hàng có quy mơ tổng tài sản và v n điều l lớn nhất trong kh i ngân hàng TMCP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động cho vay vẫn là hoạt động chủ ch t chiến khoảng 65-70% tổng tài sản của Vietinbank. Tuy nhiên, tỷ l cho vay/tổng tài sản c xu hƣớng giảm dần trong những quý gần đ y xuất phát t nguyên nhân t c độ tăng trƣởng cho vay khách hàng bị giảm xu ng do các ngân hàng thắt chặt cho vay để kiểm soát nợ xấu T nh đến 31/12/2013 dƣ nợ cho vay của Vietin an đạt 376.288 tỷ đ ng tăng 12 88% so với cu i năm 2012 Cơ cấu dƣ nợ cho vay của Vietinbank trong những năm gần đ y h ng có sự biến động nhiều, chủ yếu là cho vay ngắn hạn (chiếm khoảng 60% dƣ nợ cho vay) và tập trung vào các ngành công nghi p chế tạo, chế biến (chiếm khoảng 34%); thƣơng mại và dịch vụ (chiếm 32%), xây dựng và bất động sản (chiếm 14%) phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế.

Mặt h c đa dạng hóa danh mục tín dụng theo thành phần kinh tế cũng đã đƣợc Vietinbank chú tr ng. Năm 2013 dƣ nợ cho vay DNNN (trong đ ao g m các CTCP Nh nƣớc v c ng ty TNHH Nh nƣớc) chiếm 33% tổng dƣ nợ, cá nhân và các thành phần khác chiếm 18%, phần cịn lại là doanh nghi p ngồi qu c doanh, doanh nghi p FDI và tổ ch c kinh tế tập thể.

- Quy mơ hoạt động tín dụng

Hoạt động cho vay u n đƣợc x c định là hoạt động mang tính chủ lực của Vietinbank. T năm 2008 đến cu i năm 2013 tổng tài sản của Vietin an đã tăng gần 3 lần, t 193.590 tỷ đ ng lên 576.368 tỷ đ ng. Sự tăng trƣởng này chủ yếu do tăng dƣ nợ cho vay t 120.752 tỷ đ ng năm 2008 n 376.289 tỷ đ ng vào thời điểm cu i năm 2013.

Đơn vị tính: Tỷ đ ng

Ngu n: Báo cáo tài ch nh Vietin an năm 2011, 2012 và 2013

Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản và dƣ nợ Vietinbank qua các năm

Kể t khi thành lập, hoạt động cho vay là phần tr ng tâm trong chiến ƣợc kinh doanh của Vietinbank. Tuy nhiên, kể t năm 2005 tỷ tr ng dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản giảm, t m c trên 75% vào cu i năm 2005 xu ng còn 63,7% vào cu i năm 2010 v

dao động trong khoảng 65 – 66% đến năm 2013. Tỷ tr ng dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản của Vietinbank giảm do nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu là do Vietinbank có chiến ƣợc chuyển dịch cơ cấu hoạt động trực tiếp sang kinh doanh dịch vụ - phù hợp với thông l qu c tế và hoạt động của ngân hàng hi n đại.

Mặt h c Vietin an đã nhận th c rõ vi c quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay v điều hành hoạt động tín dụng s t hơn với c c quy định qu c tế cũng nhƣ quy định của NHNN về quản trị rủi ro, về phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro đảm bảo tỷ l an toàn trong hoạt động. Những năm gần đ y tỷ tr ng dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản có sinh lời giảm, trong khi các hoạt động dịch vụ của ng n h ng nhƣ: hoạt động kinh doanh ngu n v n, chuyển tiền kiều h i, bảo lãnh và tái bảo lãnh, tài trợ thƣơng mại … tăng mạnh Trong tƣơng ai c c hoạt động t i ch nh ngo i cho vay nhƣ tiền g i v đầu tƣ dự kiến sẽ đ ng vai trò quan tr ng trong vi c đa dang h a c c danh mục đầu tƣ giảm thiểu rủi ro cũng nhƣ đảm bảo tính thanh khoản của Vietinbank.

Ngu n: B o c o t i ch nh Vietin an năm 2013

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dƣ nợ theo ngành nghề Vietinbank

Sự phát triển của danh mục tín dụng theo ngành hàng phản ảnh tình hình phát triển kinh tế chung của đất nƣớc. Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề có sự dịch chuyển tỷ tr ng sang các ngành công nghi p chế biến (t 29% năm 2011 n 34% năm 2013) v ng nh thƣơng mại dịch vụ (t 12% năm 2011 n 28% năm 2013) Tỷ tr ng ngành xây dựng và bất động sản t năm 2011 đến 2013 c thay đổi nhƣng h ng đ ng ể.

Trong năm 2013 dƣ nợ tín dụng của ngành sản xuất chế biến chiếm tỷ tr ng lớn nhất với 34%, tiếp đến là ngành thƣơng mại và dịch vụ chiếm tỷ tr ng 28% do tận dụng ƣu thế là hầu hết các chi nhánh của Vietin an đều đƣợc đặt tại trung tâm các khu chế xuất, khu công nghi p hu đ thị lớn. Ngành xây dựng và bất động sản chiếm tỷ tr ng 14% tổng dƣ nợ toàn h th ng v c xu hƣớng giảm so với c c năm hai ngành khác cũng chiếm tỷ l tƣơng đ i cao là khai khoáng, sản xuất và phân ph i đi n và khí đ t. Xu thế n y cũng phù hợp với chiến ƣợc tín dụng của Vietin an giai đoạn sắp tới – tập trung v o c c ng nh đ ng vai trò quan tr ng trong nền kinh tế đang phát triển của Vi t Nam đ thƣơng mại, sản xuất và chế biến đi n năng ƣợng và dầu khí, than

Trong hi đ dƣ nợ tín dụng của Vietin an đ i với các ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 7% tổng dƣ nợ tín dụng năm 2004 v giảm xu ng còn 2 19% năm 2010 v duy trì ở m c 2% trong c c năm 2011, 2012, 2013.

- Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn

Trong năm 2013, nợ ngắn hạn chiếm tỷ tr ng chủ yếu trong cơ cấu nợ của Vietinbank với 60% tƣơng đƣơng tỷ tr ng n y năm 2010

- Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế:

Ngu n: B o c o t i ch nh Vietin an năm 2013

Đa dạng hóa danh mục tín dụng theo thành phần kinh tế cũng đã đƣợc chú tr ng. Năm 2004 h ch h ng truyền th ng của Vietinbank chủ yếu là các DNNN (chiếm khoảng 45% dƣ nợ tín dụng) g m nhiều doanh nghi p Nh nƣớc địa phƣơng Tuy nhi n năm 2005 c c hoản tín dụng DNNN giảm cịn 38%, năm 2011 dƣ nợ tín dụng trong kh i này là 36%, tín dụng đ i với cơng ty TNHH, công ty cổ phần v c ng ty tƣ nhân tăng n 46% Xu thế này tiếp tục phát triển trong năm 2013 trong đ cho vay DNNN (trong đ ao g m cả các công ty cổ phần Nh nƣớc và công ty TNHH Nhà nƣớc) chỉ chiếm 33% tổng dƣ nợ, cá nhân và các loại khác chiếm 18%. Chiếm khoảng 49%, phần còn lại là doanh nghi p ngoài qu c doanh, doanh nghi p có v n đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) và tổ ch c kinh tế tập thể.

Yếu t chính dẫn đến sự thay đổi này là do chiến ƣợc tín dụng của Vietinbank có sự thay đổi cho phù hợp với di n biến chung của nền kinh tế, nhằm tăng hi u quả hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 25)