0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Toán tử compact và phổ của toán tử com pact

Một phần của tài liệu BÀI TẬP GIẢI TÍCH HÀM VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẠM ĐÌNH ĐỒNG (Trang 66 -66 )

pact

Bài tập 3.1. Cho X = X1 ⊕ X2, A ∈ L(H) sao cho A(X1) ⊂ X2

A(X2) ⊂ X1. Chứng minh nếu λ là giá trị riêng của A thì −λ cũng là giá trị riêng của A.

Chứng minh. Vìλlà giá trị riêng củaAnên tồn tại x 6= 0sao choAx= λx. Khi đó, x = x1 + x2, trong đó x1 ∈ X1, x2 ∈ X2. Ta có A(x1 + x2) =

λ(x1 +x2), hay Ax1 −λx2 = Ax2 −λx1. Theo giả thiết thì Ax1 −λx2 =

Ax2 −λx1 = 0 ∈ X1 ∩X2.

Đặt y = x1 −x218. Ta có y 6= 0, vì nếu ngược lại thì x1 = x2 = 0, tức là

x = 0, vô lý. Lúc đó, A(y) = A(x1 −x2) = −λy, và do đó −λ cũng là giá trị riêng của A.

Bài tập 3.2. Cho H là không gian Hilbert , A ∈ L(H), A= A, λ ∈ C. 1. Nếu H 6= R(Aλ) thì λ là giá trị riêng của A.

2. Nếu H = R(Aλ) và H 6= R(Aλ) thì λ ∈ σ(A) nhưng không phải là giá trị riêng của A.

3. Nếu H = R(Aλ) thì λ là giá trị chính quy của A. Chứng minh. Ta có H = N(Aλ)⊕R(Aλ).

1. Nếu H 6= R(Aλ) thì Aλ không là toàn ánh, do đó không song ánh. Suy ra λ ∈ σ(A).

Vì A = A nên λ ∈ R. Ta có (A− λI) = A −λI = A −λI. Từ

H 6= R(Aλ) ta có N(Aλ) =N(Aλ) 6= {0}. Vậy λ là giá trị riêng. 2. Vì H 6= R(Aλ) nên Aλ không khả nghịch nên λ ∈ σ(A), và kết hợp

với A = A ta có λ ∈ R.

H = R(Aλ) nên N(Aλ) ={0}= N(Aλ). Vậy λ ∈ σ(A) nhưng không là giá trị riêng của A.

3. A = A nên σ(A) ⊂ R. Do đó, nếu λ ∈ C\R thì λ là giá trị chính quy. Xét λ ∈ R. Vì H = R(Aλ) nên Aλ là toàn ánh. Mặt khác,

N(Aλ) = {0} = N(Aλ) nên Aλ là đơn ánh. Vậy Aλ là song ánh, tức là λ là giá trị chính quy.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP GIẢI TÍCH HÀM VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẠM ĐÌNH ĐỒNG (Trang 66 -66 )

×