500m/s B.1 km/s C 250m/s D 750m/s

Một phần của tài liệu Chuyên đề giải nhanh chính xác các bài tập song cơ (Trang 64 - 67)

C. Tăng 4l ần D Giảm 4,4 lần

A. 500m/s B.1 km/s C 250m/s D 750m/s

Dng 3: Tính biên độ sóng

Câu 1: (ĐHKA-2012) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng

A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2cm.

Câu 2: Một sóng cơđược phát ra từ nguồn O và dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi qua 2 điểm M và N cách nhau MN=0,25λ(λ là bước sóng). Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động của điểm M và N lần lượt là uM=4cm và uN=-4cm. Biên độ sóng là :

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 65

Bài toán 5: Tìm biên độ tại một điểm nằm trong miền giao thoa

Câu 1: (TNPT-2011) Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là

A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.

Câu 2: (ĐHKA-2008) Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

A.0 B.a/2 C.a D.2a

Câu 3: (CĐKA-2012) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2

dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là

A. 2cm. B. 2 2cm C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 4: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u1=u2 =2 os100c πt(trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Cho rằng sống truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng 12 cm. M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 14cm và 16cm. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là

A.2 3cm. B. 2 2cm C. 3 cm. D. 2 cm.

Câu 5: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u1= 2 os20c πt

2 2 os(20 )

u = c π πt− (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Cho rằng sống truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng 12 cm. M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 18cm và 13cm. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là A.2 3cm. B. 2cm C. 3 cm. D. 2 cm.

Câu 6: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau Cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng 12 cm. M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 18cm và 13cm. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là

A.2 3cm. B. 2cm C. 3 cm. D. 2 cm.

Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a = 2cm, cùng tần số f =20 Hz và ngược pha nhau. Coi sóng truyền đi với biên độ không đổi và tốc độ 80 cm/s. Biên độ sóng tổng hợp tại M có AM =12cm, BM =10 cm là:

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 66

Câu 8: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riên biệt gây ra tại M cách A một đoạn d1= 3m và cách B một đoạn d2=5m. dao động với biên độ a. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai sóng gây ra là:

A.0 B.a 2 C.a D.2a

Câu 9: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là

A. 2a B. a C. -2a D. 0

Câu 10: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng có biên độ 1cm, bước sóng

λ = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ

A.0 B. 2cm C. 2 2 cm D. 2cm

Câu 11: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = 4cosωt(ωt +3π) (cm) và uB = 4cos(ωt +π) (cm) Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

A.0cm B.2cm C.4cm D.8cm

Bài toán 6: Tìm sốđiểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu

Loại 1: Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu giữa hai nguồn

Dng 1: Tìm sđim dao động vi biên độ cc đại hoc cc tiu gia hai ngun dao động cùng pha

Câu 1 : (CĐKA-2007) Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.

Câu 2: (CĐKA-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA =uB =2 os50c πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ động cực đại và sốđiểm đứng yên lần lượt là

A. 9 và 8 B. 7 và 8 C. 7 và 6 D. 9 và 10

Câu 3: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 8cm dao động theo phương trình u1 =u2 =8 cos 20πt(cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ 30 cm/s . Trên S1S2 có sốđiểm dao động với biên độ cực đại là

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Câu 4: Tại hai điểm O1 và O2 trên mặt chất lỏng cách nhau 11 cm, có nguồn kết hợp dao động với tần số 5Hz, lan truyền trong môi trường với tốc độ 20 cm. Trên S1S2 có sốđiểm dao động với biên độ cực tiểu là

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 67

Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 10cm dao động cùng pha và có bước sóng 2cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên S1S2 là:

A. 9 và 10 B. 11 và 10 C. 9 và 12 D. 11 và 12

Câu 6: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình u1 =u2 =4cos40πt(cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s . Trên S1S2 có sốđiểm dao động với biên độ cực đại là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau

AB=8 cm. sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2 cm. Sốđường cực đại trên đường nối hai nguồn là

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11

Câu 8: Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha. Quan sát hiện tượng giao thoa thấy số điểm dao động cực đại là 5 (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên AB là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình u1=u2 =2 cos 40πt, lan truyền trong môi trường với tốc độ 0,8 m/s. Biên độ sóng không đổi. Sốđiểm dao động cực đại trên S1S2 là

A. 3 B. 5 C. 7 D. 9

Câu 10: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 cách nhau 18 cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần số không đổi, lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s. Nếu không tính đường trung trực của S1S2 thì số gợn sóng hypebol thu được là:

A. 2 B. 6 C. 8 D. 4

Câu 11: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có sốđiểm không dao động là

Một phần của tài liệu Chuyên đề giải nhanh chính xác các bài tập song cơ (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)