Khái niệm và lợi ích của độ dự trữ, cửa sổ cơng suất

Một phần của tài liệu Điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di động (Trang 50 - 51)

MDC và phân chia UL PC vòng ngoà

ĐIỀU KHIỂN CƠNG SUẤT THEO BƯỚC ĐỘNG DSSPC VÀ ĐIỀU KHIỂN CƠNG SUẤT PHÂN TÁN DPC

3.4.1 Khái niệm và lợi ích của độ dự trữ, cửa sổ cơng suất

Độ dự trữ SIR nhiều mức là sự giả thiết về sự biến đổi kênh ban đầu mà cần phải được xác định theo kết quả của phép đo vơ tuyến thời gian thực. Những giới hạn trên và dưới của độ dự trữ cơng suất tuỳ thuộc vào tải/giao thoa của mạng vơ tuyến trong truy cập vơ tuyến hay tại mức tế bào. Bằng việc xác định độ dự trữ cơng suất nhằm đảm bảo các chỉ tiêu và độ ổn định của hệ thống.

Do mạng vơ tuyến là mơi trường động, vùng dự trữ cơng suất cĩ thể dao động lên trên và xuống dưới khi mức tải và giao thoa thay đổi. Khi kênh mang vơ tuyến được thiết lập, DSSPC sẽ điều khiển mức cơng suất truyền để tối ưu trong dự trữ cơng suất. Điều này cĩ thể đạt được nhờ sử dụng thơng tin chất lượng dịch vụ QoS của kênh mang cũng như mức nhiễu mà nĩ gây ra cho mạng và dung lượng của mạng liên quan đến nhiễu. Để cung cấp chất lượng dịch vụ tốt nhất với mức tối thiểu cơng suất truyền (hay SIR) cần cân bằng giữa chất lượng dịch vụ QoS, dung lượng mạng, quản lý cước kênh mang… Tuy nhiên kết quả điều khiển cơng suất khơng tất yếu là ở mức tối thiểu cĩ thể.

Hình (3.7) là đồ thị mức cơng suất truyền của trạm di động dưới dạng nhiều mức SIR được điều khiển để hội tụ đến mức tối ưu. Thay vì một ngưỡng của SIR đích, SIR nhiều mức cĩ nhiều ngưỡng, bao gồm giới hạn trên và dưới được xác định. Do đĩ, mỗi dịch vụ như thoại, dữ liệu và hình ảnh cĩ mức cơng suất truyền tối ưu đặc biệt mà trạm di động từ ở trên hay ở dưới.

Một phần của tài liệu Điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di động (Trang 50 - 51)