CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kiểm định các giả thiết của hồi quy bình phương nhỏ nhất cổ điển
4.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến
Thuật ngữ đa cộng tuyến có nghĩa là sự tồn tại mối quan hệ tuyến tính “hồn hảo” hoặc “khơng hồn hảo” giữa một số hoặc tất cả các biến giải thích trong một mơ hình hồi quy. Đối với hồi quy khơng biến liên quan đến các biến X1, X2, ..., Xk, một quan hệ tuyến tính chính xác được cho là tồn tại khi thỏa điều kiện sau: λ1X1 + λ2X2 + … + λkXk = 0 (đa cộng tuyến hoàn hảo) hay λ1X1 + λ2X2 + … + λkXk + vi = 0 (đa cộng tuyến khơng hồn hảo), trong đó λ1, λ2, ..., λk là các hằng số và không đồng thời bằng 0 và vi là số hạng sai số ngẫu nhiên.
Mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển phải thỏa mãn giả thiết khơng có sự tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập, tức là khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Nếu đa cộng tuyến hồn hảo thì các hệ số hồi quy của các biến X là vô định và các sai số chuẩn là không xác định. Nếu đa cộng tuyến chưa hoàn hảo, các hệ số hồi quy, mặc dù là xác định nhưng lại có sai số chuẩn (liên quan đến bản thân các hệ số) lớn, có nghĩa là không thể ước lượng các hệ số này với độ chính xác cao. Có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến.
Quan sát các kết quả khi hồi quy OLS mơ hình (1) và (2) ta thấy rằng các R2 tương đối thấp (<0,5) và các giá trị thống kê t có ý nghĩa. Như vậy ở các mơ hình hồi quy khơng có đa cộng tuyến.
Ngồi ra ta có thể thực hiện kiểm định VIF (Variance Inflation Factors) để xem mơ hình (1) và (2) có hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng. Kết quả như sau:
ảng 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến bằng kiểm định VIF Mơ hình 1 Giá trị VIF Mơ hình 2 Giá trị VIF D_YIELD 1.10 1.23 PAYOUT 1.10 1.12 SIZE - 1.22 EARNINGS - 1.04 DEBT - 1.04 GROWTH - 1.09 Nguồn tác giả tính tốn.
Từ kết quả trong bảng trên ta thấy các giá trị VIF đều nhỏ hơn 5, do đó ta kết luận mơ hình hồi quy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.