Thơng lệ quốc tế Cục Phía Nam Sở Kết quả nghiên cứu văn bản Kết quả phỏng vấn Kết quả nghiên cứu văn bản Kết quả phỏng vấn
Chuyên gia trong lĩnh vực hẹp
Có Khơng/Có Có Khơng/Có
Khả năng phán xét Có Khơng/Có Có Khơng/Có
Khả năng làm việc theo nhóm
Có Khơng/Có Có Khơng/Có
Kiến thức chuyên ngành (qua bài báo khoa học)
Có Khơng/Có Có Khơng/Có
Khách quan Có Khơng/Có Có Khơng/Có
Có ý nguyện phục vụ Có Khơng/Có Có Khơng/Có
Đại diện nữ và sắc dân Không Không Không Không
Hội đồng chỉ gồm nhà khoa học
Không Khơng Khơng Khơng
Cục phía Nam và Sở giống nhau trong cách thức lựa chọn chuyên gia và có những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn là:
Một là, chuyên gia do Ban CNCT giới thiệu, với tư vấn của chuyên viên Bộ/Sở, thủ trưởng
đơn vị ra quyết định thành lập hội đồng. Đại diện Cục Phía Nam và Sở đều cho rằng việc
lựa chọn chun gia đánh giá có dựa trên thành tích nghiên cứu nhưng gặp khó khăn do cơ sở dữ liệu về chuyên gia chưa đủ lớn, do thiếu thông tin nên gặp phải trường hợp mời chưa đúng chuyên gia. Cụ thể là chuyên gia thiếu kinh nghiệm thực tế, hoặc không đủ kiến thức chuyên môn, hoặc chuyên gia thiếu trách nhiệm (mời hội đồng nào cũng tham gia), thiếu năng lực đánh giá. Hiện nay, Bộ KH&CN đang nỗ lực xây dựng cơ sở dữ liệu về
chuyên gia đánh giá để làm cơ sở lựa chọn chuyên gia.
Hai là, thành phần hội đồng có 1/3 là nhà quản lý và doanh nghiệp với vai trị cung cấp
thơng về thị trường, xu hướng phát triển. Họ có thể làm ảnh hưởng đến phán xét của hội đồng chun mơn vì được quyền chấm điểm, trong khi theo thơng lệ quốc tế thì hội đồng chỉ thuần túy chuyên môn. Đại diện Sở cho rằng nhà quản lý như lãnh đạo các Sở, Ban,
ngành chỉ nhận lời tham dự hội đồng với vai trò là thành viên hội đồng.
Ba là, tiêu chuẩn về sắc tộc và giới tính chưa được đề cập trong quy định của Bộ và Sở, bởi
thực tế việc tài trợ nghiên cứu trong phạm vi quốc gia nên hai tiêu chí trên khơng quan trọng trong lựa chọn chuyên gia.
Về tiêu chí đánh giá: Kết quả nghiên cứu văn bản cho thấy quy định nêu rõ tiêu chí và biểu mẫu đánh giá đề cương (Phụ lục 6), trong đó có: i) Đánh giá đề tài về giá trị khoa học
và cơng nghệ, có tính mới, tính sáng tạo, tính tiên tiến về cơng nghệ, tính cấp thiết, tính thực tiễn, tính khả thi và tính liên ngành; ii) Đánh giá năng lực chủ nhiệm và nhóm nghiên cứu có đúng chuyên mơn, có kinh nghiệm và thành tích nghiên cứu. Các tiêu chí này cũng được cơng khai và cũng tương tự tiêu chí đánh giá của thơng lệ quốc tế.
Kết quả phỏng vấn thực tế cho thấy: cả hai cơ quan được phỏng vấn cho rằng bài báo quốc
tế và sáng chế là tiêu chí phụ để xem xét cấp kinh phí, để xem đây là tiêu chí chính thức trong việc xem xét tài trợ thì cần có lộ trình. Một chuyên gia cho rằng lấy chuẩn mực quốc
tế đánh giá kết quả nghiên cứu là khả thi (Nguyễn Văn Tuấn, 2007) vì: i) Nếu những cơng trình ở Việt Nam có giá trị và được thực hiện theo những tiêu chuẩn chung thì có khả năng được đăng tên tạp chí quốc tế; ii) Các tập san quốc tế tạo điều điệu thuận lợi cho các nước đang phát triển đăng bài như khơng lấy chi phí in bài, dành ưu tiên đăng bài, châm chước vấn đề ngơn ngữ; ii) Thời gian cơng bố trung bình cũng được rút ngắn (3-9 tháng tùy tạp chí) nhờ có mạng điện tử.
3.3.3 Tài trợ và quản lý triển khai nghiên cứu
Về tài trợ và quản lý tài chính: Kết quả nghiên cứu văn bản và phỏng vấn tại 2 cơ quan
đều cho kết quả giống nhau và cho thấy so với thông lệ quốc tế thì việc cấp phát kinh phí và quản lý tài chính ở Việt Nam có nhiều khác biệt: