CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai
5.3.1. Hạn chế của đề tài
Các kết quả nghiên cứu luôn tồn tại các hạn chế của bất kỳ nghiên cứu khảo sát nào. Trước tiên, hạn chế trong việc lựa chọn nhân tố ảnh hưởng. Ngoài những biến được sử dụng trong nghiên cứu, có thể cịn có những biến khác có ý nghĩa giải thích. Sự lựa chọn mang tính chủ quan của người nghiên cứu chỉ dựa trên tính dễ xác định và dựa vào các nghiên cứu trước đây.
Mẫu trong nghiên cứu này được chọn ngẫu nhiên từ những chuyên gia, những người làm việc trong ngành kế toán, kiểm toán nhưng kết luận được suy rộng cho tổng thể. Tuy tỉ lệ mẫu có thể đảm bảo tính đại diện nhưng kết quả cũng cần được xem xét đánh giá thận trọng. Hạn chế này có thể khắc phục bằng cách tăng số lượng mẫu, tăng
nhóm đối tượng nghiên cứu nhằm tăng tỉ lệ mẫu trên tổng thể, tăng tính đại diện của mẫu. Nghiên cứu trong tương lai nên kiểm tra nhận thức từ các nhóm khác (ví dụ, các nhà phân tích tài chính, chứng khốn, mơi giới, nhà đầu tư, các quan chức chính phủ).
Ngồi ra, có một khả năng rằng một số người trả lời có thể có một sự thiên vị về câu trả lời mang tính trung bình, ít nhiều có ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Ngoài ra, nghiên cứu chỉ thu thập dữ liệu trong năm 2014.
5.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai
Từ những hạn chế cụ thể trên, nghiên cứu đưa ra một số hướng cho các nghiên cứu tiếp theo như sau:
Thứ nhất, những nghiên cứu sau có thể phát triển theo hướng đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tài chính khác mà nghiên cứu này chưa đề cập.
Thứ hai, mở rộng mẫu nghiên cứu trong nghiên cứu như tăng số lượng mẫu. Thứ ba, mở rộng phạm vi nghiên cứu về thời gian như nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng IFRS qua nhiều năm khác nhau.
Thứ tư, tăng nhóm đối tượng nghiên cứu, kiểm tra nhận thức từ các nhóm khác (ví dụ, các nhà phân tích tài chính, chứng khốn, mơi giới, nhà đầu tư, các quan chức chính phủ).
Thứ năm, hiện nay ngồi phần mềm thống kê SPSS cịn có các phần mềm khác như EVIEWS, STATA, SAS. Mỗi một chương trình đều có những ưu điểm riêng. Do đó, tác giả đề xuất các nghiên cứu sau nên thực hiện đánh giá việc lựa chọn nên áp dụng những kỹ thuật thống kê tiến bộ nhất đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Tài Chính, 2002. Chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung, ban hành theo quyết định số 162/2002/QĐ-BTC.
2. Bộ Tài chính, 2005. Chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung cơng việc quản lý hành nghề kế tốn, kiểm toán, ban hành theo Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 14 tháng 7 năm 2005.
3. Bộ Tài chính, 2006. Chế độ kế tốn doanh nghiệp, ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.
4. Lê Hoàng Phúc, 2011. Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế - Thực trạng, nguyên nhân và định hướng phát triển. Tạp chí Kế toán và kiểm toán, số 11/2011, năm 2011, tr. 20-22.
5. Lê Hoàng Phúc, 2014. Vận dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế để hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp trong điều kiện ở Việt Nam. Luận án Tiến Sĩ. Đại Học Kinh Tế TP. HCM.
6. Phạm Hoài Hương, 2010. Mức độ hài hịa giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế, Tạp chí Khoa học và công nghệ, ĐH Đà Nẵng số 5(40).2010, trang 155-162.
7. Phan Phước Lan. Việt Nam khơng áp dụng tồn bộ IAS/IFRS. Tại sao? < http://maastrichtvietnam.com/culture/view/92/Viet-Nam-khong-ap-dung-toan- bo-IASIFRS-Tai-sao.html>. [Ngày truy cập: 15 tháng 7 năm 2014].
8. Quốc hội (2003), Luật số 03/2003/QH – Ban hành Luật Kế tốn, Quốc hội Khóa XI.
9. Trần Quốc Thịnh, 2012. Thách thức của quá trình hội tụ kế tốn quốc tế và những kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Kiểm tốn, số 3/2012.
10. Trần Quốc Thịnh, 2013. Định hướng xây dựng chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. Luận án Tiến Sĩ. Đại Học Kinh Tế TP. HCM.
11. Võ Văn Nhị & Lê Hoàng Phúc, 2011. Sự hồ hợp giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế - Thực trạng, nguyên nhân và định hướng phát triển. Tạp chí Kiểm tốn số 12/2011.
Danh mục tài liệu Tiếng Anh
1. A.H. Eagly & S. Chaiken, 1993. The psychology of attitudes 2. Ajzen, I. ,1988. Attitudes, Personality and Behaviour.
3. Ajzen, I. ,1991. The theory of planned behavior.
4. Ajzen, I., & Fishbein, M., 1980. Understanding attitudes and predicting social behavior.
5. Armitage, C. J., & Conner, M.,2001. Efficacy of the theory of planned behaviour: A meta-analytic review.
6. Arpan, J. S. & Radebaugh, L. H., 1985. International Accounting and Multinational Enterprising.
7. Belkaoui A., 1983. Economic, Political and Civil Indicators and Reporting and Disclosure Adequacy: E mpirical Investigation. Journal of Accounting and Public Policy, 356-412.
8. Cooke, T., and R. Wallace, 1990. Financial Disclosure Regulation and Its Environment: A Review and Further Analysis. Journal of Accounting and Public Policy 9, 79-110.
9. Davis, F. D.; Bagozzi, R. P.; Warshaw, P. R., 1989. User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management Science 35: 982–1003.
10. Doupnik, T., and S. Salter, 1995. External Environment, Culture, and Accounting Practice: A Preliminary Test of a General Model of International Accounting Development. The International Journal of Accounting 30: 189-207. 11. Duc Hong Thi Phan, 2010. The Relevance of International Financial Reporting
Standards (IFRS) to a Developing Country: Evidence from Vietnam.
12. Duc Hong Thi Phan, Bruno Mascitelli & Meropy Barut, 2014. Perceptions Towards International Financial Reporting Standards (IFRS): The Case of Vietnam.
13. Fatma Zehri & Jamel Chouaibi, 2013. Adoption determinants of the International Accounting Standards IAS/IFRS by the developing countries. 14. Gernon, H & Wallace, O, 1995. International Accounting Research: A Review
of its Ecology, Contending Theories and Methodologies.
15. Gray, S. J. & Radebaugh, L. H., 1997. International Accounting and Multinational Enterprises.
16. Hassab Elnaby, H. R., Epps, R. W. & Said, A. A., 2003. The impact of environmental factors on accounting development: An egyptian longitudinal study. Critical Perspectives on Accounting, 273-292.
17. International Accounting Standard Board, 2010. International Financial Reporting Standards.
18. Jermakowicz, E. K. & Gornik-Tomaszewski, S., 2006. Implementing IFRS from the perspective of EU publicly traded companies. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 15, 170-196.
19. Karthik Ramanna and Ewa Sletten, 2009. Why do countries adopt International Financial Reporting Standards?.
20. Kim M. Shima and David C. Yang, 2012. Factors Affecting the Adoption of IFRS.
21. Larson, R. K. & Kenny, S. Y., 1995. An empirical analysis of international accounting standards, equity markets, and economic growth in developing countries. Journal of International Financial Management and Accounting, 6(2), 130-157.
22. Nobes, C., 1998, Towards a General Model of the Reasons for International Differences in Financial Reporting. ABACUS 34 (2): 162-187.
23. Pandaram, A 2002. A survey of attitudes to the Australian harmonizaton program: an investigation into its appropriateness, economic implications and use of relevant inputs.
24. Rezaee, Z, Smith, LM & Szendi, JZ, 2010. Convergence in accounting standards: Insights from academicians and practitioners. Advances in Accounting, 142-154.
25. Robert H.S. Sarikas, Vu Dinh Hien, and Arsen M. Djatej, 2009. International Influence on Accountancy in Vietnam.
26. Sheppard, B.H.; Hartwick, J. & Warshaw, P.R, 1988. The theory of reasoned action: A meta-analysis of past research with recommendations for modifications and future research. Journal of Consumer Research, 15, 325–343. 27. Standish, P., 2003. Evaluating capacity for direct participation in international
accounting harmonisation: France as a test case. Abacus, 39(2), 186-210.
28. Street, D., 2002. GAAP 2001 benchmarking national accounting standards against IAS: Summary of results. Journal of International Accounting, Auditing & Taxation, 11,77-90, 1-29.
29. Wooly, R., 1998. International accounting standards and economic growth, an empirical investigation of their relationship in Asia.
30. Zeff, S. A., 1998. The IASC core standards: what will the SEC DO? The Journal of Financial Statement Analysis, 67-78.
31. Zeghal & Mhedhbi, 2006. An analysis of the factors affecting the adoption of international accounting standards by developing countries.
Website tham khảo
1. Access the unaccompanied Standards and their Technical Summaries. <http://www.ifrs.org/IFRSs/Pages/IFRS.aspx>. [Accessed 1 July 2014].
2. Ajzen, 2006. Theory of Planned Behavior. <http://www.people.umass.edu/aizen/tpb.diag.html>. [Accessed 15 July 2014]. 3. International Financial Reporting Standards and International Accounting
Standards. <http://www.iasplus.com/en/standards>. [Accessed 10 July 2014]. 4. Thorstein Veblen. Thuyết định chế. <http://vi.wikipedia.org/wiki/>. [Cập nhật
ngày 1 tháng 7 năm 2014]. 5. Int ernati onal Fi nanci al R eporting
DANH MỤC PHỤ LỤC
STT Phụ lục
1 Các chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực BCTC quốc tế
2 Các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đối chiếu với IAS/IFRS 3 Bảng khảo sát: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Chuẩn mực báo cáo
tài chính Quốc tế (IFRS) tại Việt Nam 4 Danh sách các đối tượng khảo sát
Phụ lục 1: Các chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực BCTC quốc tế STT Số hiệu Tên chuẩn mực
01 IAS 1 Trình bày BCTC 02 IAS 2 Hàng tồn kho
03 IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
04 IAS 8 Chính sách kế tốn, sự thay đổi ước tính kế tốn và sai sót 05 IAS 10 Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán 06 IAS 11 Hợp đồng xây dựng
07 IAS 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp 08 IAS 16 Nhà xưởng, máy móc và thiết bị 09 IAS 17 Thuê tài sản
10 IAS 18 Doanh thu
11 IAS 19 Phúc lợi của người lao động
12 IAS 20 Kế tốn các khoản trợ cấp từ Chính phủ và cơng bố về sự hỗ trợ từ Chính phủ
13 IAS 21 Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái 14 IAS 23 Chi phí đi vay
15 IAS 24 Công bố về các bên liên quan
16 IAS 26 Kế toán và báo cáo về các quỹ hưu trí 17 IAS 27 BCTC riêng
18 IAS 28 Đầu tư vào công ty liên kết
19 IAS 29 BCTC trong điều kiện nền kinh tế siêu lạm phát 20 IAS 32 Cơng cụ tài chính: trình bày
21 IAS 33 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu 22 IAS 34 BCTC giữa niên độ
24 IAS 37 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng 25 IAS 38 Tài sản vơ hình
26 IAS 39 Cơng cụ tài chính: ghi nhận và đánh giá 27 IAS 40 Bất động sản đầu tư
28 IAS 41 Nông nghiệp
29 IFRS 1 Áp dụng lần đầu chuẩn mực BCTC quốc tế 30 IFRS 2 Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu
31 IFRS 3 Hợp nhất kinh doanh 32 IFRS 4 Hợp đồng bảo hiểm
33 IFRS 5 Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động gián đoạn 34 IFRS 6 Hoạt động thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản 35 IFRS 7 Các nội dung cơng bố về cơng cụ tài chính
36 IFRS 8 Các bộ phận hoạt động 37 IFRS 9 Công cụ tài chính 38 IFRS 10 BCTC hợp nhất
39 IFRS 11 Các hình thức liên doanh
40 IFRS 12 Cơng bố lợi ích trong các doanh nghiệp khác 41 IFRS 13 Đo lường theo giá trị hợp lý
42 IFRS 14 Các khoản hoãn lại (Regulatory Deferral Accounts)
Phụ lục 2: Các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đối chiếu với IAS/IFRS
VAS IAS/IFRS
VAS 1: Chuẩn mực chung Framework : Khuôn mẫu lý thuyết cho BCTC
VAS 21: Trình bày BCTC IAS 1: Trình bày BCTC VAS 2: Hàng tồn kho IAS 2: Hàng tồn kho
VAS 24: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền VAS 29: Thay đổi chính sách kế tốn, ước
tính kế tốn và các sai sót.
IAS 8: Chính sách kế tốn, thay đổi ước tính kế tốn, và sai sót
VAS 23: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
VAS 15: Hợp đồng xây dựng IAS 11: Hợp đồng xây dựng
VAS 17: Thuế thu nhập doanh nghiệp IAS 12: Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 3: Tài sản cố định hữu hình IAS 16: Tài sản cố định hữu hình VAS 6: Thuê tài sản IAS 17: Thuê tài sản
VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác IAS 18: Doanh thu
Chưa có IAS 19: Lợi ích nhân viên
Chưa có IAS 20: Kế toán các khoản trợ cấp và cơng bố về sự hỗ trợ từ Chính phủ VAS 10: Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá
hối đoái
IAS 21: Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ
VAS 16: Chi phí đi vay IAS 23: Chi phí đi vay
VAS 26: Thông tin về các bên liên quan IAS 24: Thơng tin về các bên liên quan
Chưa có IAS 26: Kế toán và báo cáo về các quỹ
hưu trí VAS 25: BCTC hợp nhất và kế tốn khoản
đầu tư vào cơng ty con
IAS 27: BCTC riêng VAS 7: Kế toán các khoản đầu tư vào công
ty liên kết
IAS 28: Đầutư vào cơng ty liên kết
Chưa có IAS 29: BCTC trong nền kinh tế siêu lạm phát
Chưa có IAS 32: Cơng cụ tài chính: Trình bày
VAS 30: Lãi trên cổ phiếu IAS 33: Lãi trên cổ phiếu VAS 27: BCTC giữa niên độ IAS 34: BCTC giữa niên độ
Chưa có IAS 36: Suy giảm giá trị tài sản
VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tang
IAS 37: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
Chưa có IAS 39: Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và đánh giá
VAS 5: Bất động sản đầu tư IAS 40: Bất động sản đầu tư
Chưa có IAS 41: Nơng nghiệp
Chưa có IFRS 1: Áp dụng lần đầu IFRS
Chưa có IFRS 2: Thanh toán trên cơ sở cổ
phiếu
VAS 11: Hợp nhất kinh doanh IFRS 3: Hợp nhất kinh doanh VAS 19: Hợpđồng bảo hiểm IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm
Chưa có IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ để
bán và hoạt động gián đoạn
Chưa có IFRS 6: Hoạt động thăm dò và đánh
Giá tài nguyên khoáng sản VAS 22 : Trình bày bổ sung BCTC của
các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự (dựa trên IAS 30)
IFRS 7: Cơng cụ tài chính : Cơng bố
VAS 28 : Báo cáo bộ phận IFRS 8: Bộ phận hoạt động
Chưa có IFRS 9 : Cơng cụ tài chính
Chưa có IFRS 10 : BCTC hợp nhất
Chưa có IFRS 11 : Hoạt động liên doanh
Chưa có IFRS 12 : Cơng khai lợi ích trong các doanh nghiệp khác
Chưa có IFRS 13 : Đo lường giá trị hợp lý
Chưa có IFRS 14 : Các khoản hoãn lại
Phụ lục 3: Bảng khảo sát: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS) tại Việt Nam
Kính chào anh/chị!
Tơi tên: Nguyễn Thị Thu Phương – Cao học khóa 22 - ĐH Kinh Tế TP.HCM
Hiện tại tơi đang tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tại Việt Nam để phục vụ cho việc làm luận văn tốt nghiệp. Vì vậy rất mong nhận được sự trả lời của các anh/chị về vấn đề này. Sự đóng góp của anh/chị là rất quan trọng và có ý nghĩa lớn cho việc nghiên cứu của tôi.
I. Thông tin người trả lời
Họ và tên: ………………………………………………………………………………. Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Kế toán Kiểm toán Khác:…………………….
(Giảng viên, chuyên gia tài chính,,…)
Số năm kinh nghiệm: ……………..
Email: ……………………………………… Điện thoại: ………………………………
II. Câu hỏi khảo sát
Câu 1: Phạm vi chi phối của các chuẩn mực kế toán (CMKT) đến các hoạt động kinh
tế Việt nam hiện nay.
1. Chưa đạt 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt 5. Rất tốt
Câu 2: Khả năng xử lý và giải quyết của các CMKT đối với các vấn đề liên quan đến
thực tiễn hoạt động kinh tế Việt nam hiện nay.
1. Chưa đạt 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt 5. Rất tốt
Câu 3: Mức độ tuân thủ của các công ty trong các CMKT được vận dụng trong thực
1. Chưa đạt 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt 5. Rất tốt
Câu 4: Hiện nay mức độ hữu ích về thơng tin trên báo cáo tài chính cho việc ra quyết
định.
1. Khơng hữu ích 2. Chưa hữu ích 3. Hữu ích 4. Khá hữu ích 5. Rất hữu ích
Câu 5: Sự quan tâm của bạn đến áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS)