Các chỉ tiêu đánh giá khả năng tài chính cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đa dạng hóa sản phẩm cho công ty cổ phần dược phẩm ampharco u s a đến năm 2020 (Trang 73)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Vòng quay tài sản VTS = DT/ TTS Vòng 1.12 1.28 1.03 Vòng quay tồn kho VTK= GVHB/ TKBQ Vòng 1.90 2.01 3.42

Vòng quay khoản phải thu LKPT= 365/

DSO Vòng 4.38 4.41 4.72

Kỳ thu tiền bình quân:DSO= KPT*365/

DTTD ( (DTTD=DT)) Ngày 83.25 82.79 77.29

D/A= NỢ/ TỔNG VỐN % 57.59 59.67 54.90

D/E = NỢ/ VỐN CHỦ SỞ HỮU Lần 1.36 1.48 1.22

Tỷ số thanh toán ngắn hạn CR = TSLĐ/

NNH Lần 1.27 1.28 1.35

Tỷ số ngân lưu từ hoạt động kinh

doanh(Ngân lưu từ kinh doanh/ NNH Lần 0.08 0.09 0.48

Nguồn: P. Kế tốm – tài chính

Vịng quay hàng tồn kho: Hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp. Điều này cho thấy hàng hố của cơng ty nằm trong kho trong thời gian khá dài trước khi ra thị trường( 365/ 2.01 =181.22). Tuy nhiên, với điều này thì cơng ty ln đãm bảo đủ hàng hóa để dự trữ, tránh bị thiếu hụt nhưng sẽ phát sinh chi phí bảo quản cao, gây bất lợi cho cơng ty.

Vịng quay các khoản phải thu: Hệ số này có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng chỉ ở mức thấp, cho thấy tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của khách hàng đang tăng dần, thời gian thu nợ giảm cho thấy khả năng thu nợ của công ty đang được cải thiện. Kỳ thu tiền bình quân (DSO) đang giảm qua các năm, cho thấy thời hạn thu tiền của cơng ty đang có xu hướng cải thiện. Tuy nhiên kỳ thu tiền bình quân của công ty là khá dài, công ty chủ yếu bán cho nợ nên ta thấy kỳ thu tiền của công ty dài nên vấn đề quay vịng vốn ít nhiều cũng sẽ gặp khó khan.

-64-

* Về cấu trúc tài chính của cơng ty:

Trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty thì gồm có vốn vay và vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, vốn vay cũng chỉ chiếm trung bình khoảng 55%, duy trì ở mức tương đối an tồn, cơng ty cũng khơng q mạo hiểm phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay.

Bảng 2.28: Cơ cấu nguồn vốn của công ty (Đvt: Vnđ)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Vốn chủ sỡ hữu 101,545,899,683.00 106,357,373,346.00 97,865,445,362.00

Vốn vay 62,230,391,331.00 77,485,909,318.00 59,089,531,581.00

Nguồn: Phịng kế tốn-tài chính Bên cạnh đó là tỷ số D/E cũng đạt mức trung bình khoảng 1.3, cho thấy 1 đồng vốn cơng ty có thể vay được 1.3 đồng cho thấy khả năng tài trợ vẫn tốt. Như vậy cho thấy cấu trúc tài chính của cơng ty là tương đối an tồn.

► Thuận lợi và khó khăn

Từ việc phân tích thực trạng ngành dược Việt Nam và phân tích mơi trường kinh doanh cũng như hoạt động của cơng ty ta có ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

-65-

Bảng2.29: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

S T T

Các yếu tố bên ngoài

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng

1 Dược là thị trường tiềm năng, tốc độ tăng trưởng đạt mức khá cao trung bình 25%.

0.06 3 0.20

2 Nhu cầu ở một số nhóm thuốc tương đối cao (gây mê, giải

độc, chống ung thư,..). 0.06 3 0.18

3 Trình độ ngành Dược Việt Nam ở mức thấp, cấp độ 2.5-3.

Sản xuất thuốc Generic 0.06 4 0.23

4 Đáp ứng các tiêu chuẩn của ngành dược ngày càng cao. 0.07 4 0.28

5 Sản phẩm ngành dược khơng có sản phẩm thay thế 0.05 3 0.15

6 Sau khi gia nhập WTO thị trường dược đang mở, có nhiều

ưu đãi 0.05 3 0.15

7 Tình hình chính trị, kinh tế ổn định và các văn bản pháp

luật về Dược dần hoàn thiện 0.05 3 0.16

8 Yếu tố văn hóa xã hội có nhiều thuận lợi 0.05 3 0.16

9 Môi trường cạnh tranh nội bộ cao 0.06 2 0.12

10 Sức mạnh nhà cung cấp lớn 0.07 2 0.11

11 Ngành dược là ngành đặc thù và chịu sự kiểm soát chặt

chẽ của chính phủ 0.05 2 0.11

12 Mơ hình bệnh tật của Việt Nam biến đổi khó lường 0.05 2 0.11

13 Năng lực tài chính 0.08 3 0.23

14 Vấn đề tổ chức, quản lý tài nguyên doanh nghiệp 0.06 2 0.11

15 Máy móc trang thiết bị, nhà xưởng 0.07 3 0.20

16 Chất lượng nguồn nhân lực 0.06 2 0.11

17 Đa dạng về nguyên vật liệu 0.06 2 0.11

Tổng cộng 1.00 2.73

-66-

Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng trong ma trận là 2.73 >2.5 cho thấy sự phản ứng của công ty đối với những yếu tố tác động từ môi trường kinh doanh chỉ ở mức trên trung bình. Vì vậy việc thực hiện đa dạng hóa cơng ty sẽ gặp một số thách thức nhất định. Bên cạnh đó cơng ty cũng có được một số cơ hội cho sự phát triển của mình nên cơng ty cần phải nắm bắt và tận dụng tốt điều này.

Tóm tắt chương 2

Mục đích chính của chương này là từ việc phân tích thực trạng hoạt động đa dạng hóa sản phẩm tại cơng ty thời gian qua từ đó đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế để xác định nguyên nhân khắc phục. Ngoài ra, tác giả cũng đã phân tích và đánh giá những tác động từ môi trường kinh doanh đối với hoạt động đa dạng hóa tại cơng ty. Tù việc phân tích này đã góp phần hình thành nên 2 ma trận IFE và EFE là cơ sở để xây dựng ma trận SWOT để có thể hình thành nên các giải pháp cho việc khắc phục những hạn chế hoạt động đa dạng hóa sản phẩm hiện tại của công ty.

-67-

Chương 3: Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm cho công ty AMPHARCO U.S.A đến năm 2020

3.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu của công ty

3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành Dược đến năm 2020, tầm nhìn 2030

(xem thêm phụ lục số 9)

Xây dựng ngành Dược Việt Nam theo định hướng chun mơn hóa có cơ cấu phù hợp với phát triển chung của đất nước và nhu cầu của xã hội.

Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất, đổi mới trang thiết bị và nghiệp vụ quản lý, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực nhằm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Sản xuất trong nước là chủ đạo đối với thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu, thuốc thuộc các chương trình y tế quốc gia.

+ Sắp xếp công nghiệp bào chế thuốc một cách hợp lý, tạo điều kiện để các doanh nghiệp sản xuất thuốc theo đúng định hướng, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

+ Ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất thuốc có tác dụng tốt hơn, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu cơng nghệ sinh học hiện đại trong đó có cơng nghệ gen trong sản xuất dược phẩm; chú trọng liên doanh, liên kết để tiếp cận các công nghệ hiện đại nhằm sản xuất các thuốc chuyên khoa đặc trị: thuốc kháng sinh, thuốc ung thư

+ Xây dựng và phát triển hệ thống các nhà máy sản xuất thuốc trong nước, tiến tới đáp ứng cơ bản nhu cầu về thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân.

+ Đẩy mạnh và khuyến khích sản xuất thuốc thuộc danh mục: thuốc thiết yếu, thuốc phục vụ cho các chương trình y tế quốc gia với chất lượng cao.

+ Khuyến khích đầu tư nghiên cứu và sản xuất thuốc có các dạng bào chế đặc biệt, xây dựng các nhà máy hoặc các dây chuyền sản xuất mới để tăng sản lượng và thay đổi cơ cấu mặt hàng.

-68-

3.1.2 Định hướng phát triển của công ty

3.1.2.1. Dự báo về triển vọng phát triển ngành Dược đến năm 2020 và xu hướng đến năm 2030 (xem thêm phụ lục số 10)

3.1.2.2 Định hướng phát triển chung của công ty đến năm 2020

Căn cứ vào việc phân tích thực trạng mơi trường hoạt động của công ty, định hướng phát triển của ngành Dược và triển vọng phát triển của ngành trong thời gian tới để từ đó xác định nhiệm vụ và mục tiêu của công ty Ampharco USA trong giai đoạn đến năm 2020 như sau:

Nhiệm vụ:

Trong thời gian tới công ty vẫn giữ vững hoạt động theo đúng định hướng mà công ty đã và đang thực hiện. Phát triển đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm, đãm bảo chất lượng sản phẩm là tốt nhất với giá cả hơp lý, đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Vẫn hoạt động phục vụ tốt nhu cầu thị trường nội địa, tạo đà phát triển kinh tế đất nước, nâng cao khả năng phục vụ khám chữa bệnh cho dân cư.

Bảo toàn nguồn vốn, tận dụng và khai thác những nguồn vốn mới đẩy mạnh việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác thêm những thị trường mới.

Sản phẩm dược của công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước. Vì vậy, cơng ty cần phải phấn đấu trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và phân phối dược phẩm. Phát huy những tiềm năng và thế mạnh đưa thương hiệu công ty ngày một tiến xa hơn, để sản phẩm của công ty không chỉ được biết đến ở thị trường nội địa mà phải được biết đến trên thị trường quốc tế.

Công ty phải không ngừng nổ lực, phát huy tinh thần đổi mới liên tục để có thể theo kịp với những sự tiến bộ trong công nghệ và quản lý.

Mục tiêu: Trong những năm tới mục tiêu của công ty là tận dụng những lợi

-69-

Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới là mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang một số ngành nghề mới để tận dụng những điểm mạnh cũng như những cơ hội mà cơng ty có được và cũng là để giảm thiểu rủi ro. Công ty sẻ mở rộng hoạt động sang lĩnh vực như: Sản xuất hàng tiêu dùng, mỹ phẩm. Đối với lĩnh vực hiện tại cơng ty sẻ đa dạng hố sản phẩm, phát triển thêm một số sản phẩm mới như: phát triển nhóm sản phẩm đặc trị (ung thư, viêm gan siêu vi), một số sản phẩm kháng sinh thế hệ mới.

Bên cạnh đó trong cơng tác quản lý cơng ty ln giữ đúng phương châm hành động nhằm phấn đấu trở thành :

+ Một công ty luôn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với chất lượng ổn định nhất.

+ Đảm bảo nhân viên trong công ty luôn được huấn luyện, đào tạo để có đủ phẩm chất và năng lực chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ.

+ Một cơng ty có tập thể cán bộ cơng nhân viên và từng thành viên có thể phát huy hết năng lực của mình trên cơ sở nhận thức cơng ty là của chính mình và của chính chúng ta.

+ Một công ty khơng ngừng cải tiến, khơng bao giờ thỗ mãn với hồn cảnh hiện tại.

Cơng ty ln xác định và cam kết cung cấp đầy đủ nguồn lực đã được đào tạo để thiết lập, thực hiện và phát triển hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm cả những hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ, nhằm đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng ISO 9001: 2008, GMP, GSP, GLP, GDP – WHO.

3.1.2.3 Các mục tiêu cụ thể của việc thực hiện đa dạng hóa sản phẩm Giai đoạn từ nay đến 2015

Giai đoạn từ nay đến 2015, công ty chủ yếu tập trung vào việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm cịn lại sau khi đã hồn thành việc chuyển giao những sản phẩm đã bán cho công ty Sanofi.

-70-

Đẩy mạnh việc đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở các nhóm sản phẩm cịn lại: nhóm kháng sinh, nhóm dị ứng, nhóm giảm đau, nhóm tiểu đường. Thực hiện việc cải tiến mẩu mã sản phẩm cũng như phát triển thêm một số sản phẩm mới bằng cách cải tiến sản phẩm hiện tại.

Tăng cường hoạt động nghiên cứu nhằm phát triển nhóm sản phẩm đặc trị ung thư để nhằm tận dụng sự ưu đãi của nhà nước trong chương trình phịng chống ung thư.

Ngồi ra, đẩy nhanh việc phát triển thị trường 2 dòng sản phẩm mới là hóa mỹ phẩm và hàng tiêu dùng: khăn ướt US K2 và Hand gel, mỹ phẩm. Bên cạnh đó, hồn thành việc tung ra thị trường sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc da.

Giai đoạng 2016 đến 2020

Tiếp tục ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo đà cho chiến lược đa dạng hóa sản phẩm theo hướng tập trung sản xuất và tung ra thị trường những sản phẩm đặc trị, sản phẩm trị cúm, những sản phẩm mà các công ty trong nước chưa sản xuất được.

Đẩy mạnh hơn nữa trong hoạt động phân phối, nhằm thực hiện hoạt động trung gian phân phối cho các hãng dược lớn trên thế giới.

Ngoài ra, công ty cũng đầu tư xây dựng trung tâm tương đương sinh học. Như vậy, mục tiêu đến năm 2020 Ampharco USA sẽ trở thành một công ty dược hàng đầu đồng thời là đầu mối phân phối dược phẩm cũng như là một địa chỉ mới trong nghiên cứu lâm sàng.

3.2 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm 3.2.1 Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT 3.2.1 Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT

Từ sự phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi và sự phân tích thực trạng và qua 2 ma trận đánh giá yếu tố bên trong và bên ngồi ta có các điểm mạnh, điểm

-71- 3.2.1.1 Ma trận SWOT Bảng 3.1: Ma trận SWOT S W O T

CƠ HỘI ĐA ĐẠNG HÓA SP

(OPPORTUNITIES-O)

1. Dược là thị trường tiềm năng, tăng trưởng khá cao trung bình 25%.

2. Nhu cầu thuốc đặc trị tương đối cao.

3. Trình độ ngành công nghiệp Dược ở Việt Nam ở mức thấp cấp độ 2.5-3

4. Đáp ứng các tiêu chuẩn của ngành dược.

5. Dược khơng có sản phẩm thay thế

6. Sau khi gia nhập WTO thị trường dược mở rộng cửa và có nhiều ưu đãi

7. Chính trị, kinh tế ổn định và văn bản pháp luật về Dược dần hoàn thiện.

8. Yếu tố văn hóa xã hội có nhiều thuận lợi.

9. Năng lực tài chính

10. Máy móc trang thiết bị, nhà xưởng. THÁCH THỨC ĐA DẠNG HĨA SP (THREATENS- T) 1. Mơi trường cạnh tranh nội bộ cao 2. Sức mạnh nhà cung cấp lớn 3. Ngành dược là ngành đặc thù và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ

4. Mơ hình bệnh tật của Việt Nam biến đổi khó lường.

5. Vấn đề quản lý tài nguyên doanh nghiệp

6. Chất lượng nguồn nhân lực 7. Đa dạng nguyên vật liệu

-72-

ĐIỂM MẠNH ĐA DẠNG HÓA SP (STRENGTHS-S)

1. Cơng ty có uy tín trên thị trườngvới nhiều sản phẩm chất lượng cao

2. Có quy trình thực hiện đa dạng hóa rỏ ràng và hợp lý

3. Cơ cấu sản phẩm hợp lý, đa dạng về chủng loại, mẩu mã

4. Hệ thống đại lý, nhà phân phối sỉ, lẻ và chi nhánh

5. Danh mục sản phẩm của công ty đa dạng cả về chiều rộng, chiều dài và chiều sâu

6. Công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh

7. Cơng ty thực hiện đa dạng hóa theo nhiều hình thức và linh hoạt

Các giả pháp S- O S1,S3,S4,S5,S6+O1,O4,O3, O5,O6,O7,O8,O9,O10 → xâm nhập thị trường. S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7+O1,O 3,O4,O5,O6,O7,O8,O9 → phát triển thị trường. S1,S2,S4,S6,S7+O1,O2,O3, O4,O5,O6,O7,O8,9,O10 → phát triển sản phẩm mới Các giả pháp S- T S1,S2,S4,S5,S7+ T1,T2,T3,T4 → phát triển sản phẩm mới S1,S2,S4,S6,S7+ T1,T2,T3,T4,T5 → đa dạng hoá kết hợp. S1,S2,S4,S5,S6,S 7+T1,T2,T3,T4, T5,T6,T7 → Liên doanh, liên kết

ĐIỂM YẾU ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM (WEAKNESSES-W)

1. Tỷ lệ đóng góp trong tổng doanh thu của sản phẩm mới

2. Nghiên cứu sản xuất những sản phẩm đặc trị

3. Phát triển thị trường cho các sản phẩm mới

4. Hoạt động Marketing

5. Đầu tư cho nghiên cứu phát triển, thiết kế bao bì nhãn mác. 6. Đảm bảo chất lượng sản phẩm Các giải pháp W- O W1,W2,W3,W4,W5,W6,W7 + O1,O2,O3,O4,O5,O6,O7,O8 , O9,O10 → Phát triển sản phẩm mới để xâm nhập thị trường hiện tại và những thị trường mới

Các giải pháp W- T W1,W2,W4,W5, W7+ T1,T2,T4,T5,T6, T7 Kiểm sốt chặt chẻ chi phí, phân bổ và sử dụng nguồn lực hợp lý hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đa dạng hóa sản phẩm cho công ty cổ phần dược phẩm ampharco u s a đến năm 2020 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)