CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Giả thuyết nghiên cứu:
3.2.1 Sở hữu nội bộ và quyết định tài trợ
Tỷ trọng sở hữu của các nhà quản lý càng cao sẽ làm giảm mâu thuẩn giữa nhà quản trị và các cổ đông trong quyết định phân chia lợi ích (Crutchley và Hansen, 1989). Khi sở hữu nội bộ tăng, quyền kiểm sốt cơng ty chuyển từ các cổ đơng bên ngồi sang cho các nhà quản trị. Hơn nữa, khi các nhà quản trị đầu tƣ một số lƣợng lớn tài sản cá nhân của họ vào trong doanh nghiệp, họ trở nên sợ rủi ro và khơng muốn áp dụng chính sách nợ cao để tránh nguy cơ phá sản (Brailsfors et al., 2002).
Jensen et al. (1992), Mahadwartha (2003) nghiên cứu về mối quan hệ giữa cổ đơng nội bộ, nợ và chính sách cổ tức. Kết quả của các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sở hữu nội bộ có tác động ngƣợc chiều lên chính sách vay nợ và chính sách chi trả cổ tức của cơng ty.
Bokpin và Arko (2009) cho thấy sở hữu nội bộ có tác động cùng chiều với tỷ lệ nợ, tỷ lệ nợ dài hạn và có tác động ngƣợc chiều với tỷ lệ nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu.
Uwuigbe et al. (2014) kiểm tra mối quan hệ giữa các biến quản trị doanh nghiệp và các quyết định cơ cấu vốn của công ty niêm yết tại Nigeria. Kết quả cho thấy có một mối tƣơng quan âm giữa sở hữu nội bộ và các tỷ số nợ.
Hầu hết các bằng chứng thực nghiệm trƣớc đây đều cho thấy rằng có mối tƣơng quan âm giữa sở hữu nội bộ và cấu trúc vốn. Vì vậy, tác giả đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa sở hữu nội bộ và quyết định tài trợ:
Giả thuyết 1: Có mối tương quan ngược chiều giữa sở hữu nội bộ và các tỷ
số nợ