Rủi ro kinh doan h:

Một phần của tài liệu phân tích tài chính công ty dược (Trang 60)

Rủi ro kinh doanh là rủi ro phát sinh từ môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp và bên trong doanh nghiệp.

1, Phương pháp đo lường rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên :

Phân tích rủi ro kinh doanh qua mức độ biến thiên của các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh như:

• Doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh – dịch vụ

• Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) :

• Tỷ số đo lường hiệu quả kinh doanh  ROA : tỷ suất sinh lời trên tài sản

Đối tượng phân tích :

Doanh nghiệp Imexpharm và 03 doanh nghiệp cùng nằm trong top 5 doanh nghiệp đầu ngành Dược Việt Nam với công ty Dược phẩm Imexpharm (IMP)

 Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG)  Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC (OPC)

 Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Y tế DOMESCO (DMC) Nguyên tắc đánh giá rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên:

• Ở mức độ hoạt động và quy mô tương tự nhau, phương án (doanh nghiệp) nào có phương sai hoặc độ lệch tiêu chuẩn của một chỉ tiêu tài chính nhỏ hơn phương sai, độ lệch tiêu chuẩn của chỉ tiêu tương ứng của phương án (doanh nghiệp) kia thì rủi ro của phương án (doanh nghiệp) này nhỏ hơn. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn mức độ rủi ro khi kết quả hoặc sự kiện có giá trị trung bình giữa các phương án kinh doanh khác nhau, người ta sử dung hệ số biến thiên và được tính bằng tỷ số giữa độ lệch chuẩn với giá trị trung bình của chỉ tiêu tài chính. Phương án nào có hệ số biến thiên càng nhỏ thì phương án đó ít rủi ro hơn.

Chỉ tiêu đo lường (tiêu biểu với ROA)

Kì vọng của ROA : ∑ = = n i ROAPi ROA 1 ^

Phương sai của RE: VAR( ROA )= ∑(ROA -ROA^)2PI Độ lệch chuẩn : Pi ROA ROA n i 2 ) ^ ( 1 ∑ = − = δ

+ Doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh – dịch vụ trong 4 năm 2008-2011 (đơn vị : đồng)

2008 2009 2010 2011

Doanh thu bình quân .qua 4 năm

Độ lệch chuẩn của doanh thu

Hệ số biến thiên của doanh thu DHG 1,485,463,822,49 9 1,746,022,201,212 2,034,525,241,928 2,490,879,935,732 1,939,222,800,343 430,748,121,24 8 0.222124 OPC 218,539,725,259 371,462,936,643 354,771,368,151 409,087,718,140 338,465,437,048 83,115,183,738 0.245565 DMC 937,760,612,839 1,067,897,302,992 1,043,439,497,84 8 1,132,056,081,656 1,045,288,373,834 80,840,246,836 0.077338 IMP 561,844,279,919 660,076,129,781 763,994,521,527 776,365,031,010 690,569,990,559 100,419,345,47 8 0.145415

+ Lợi nhuận trước thuế trong 4 năm 2008 -2011 (đơn vị đồng)

2008 2009 2010 2011

Lợi nhuận bình quân qua 4 năm

Độ lệch chuẩn của lợi nhuận

Hệ số biến thiên của lợi nhuận

DHG 145,025,395,264 409,589,662,332 434,144,552,718 490,941,709,926 369,925,330,060 153,755,555,651 0.415639

OPC 34,483,674,799 63,016,362,886 65,786,398,287 63,237,704,670 56,631,035,161 14,818,307,788 0.261664

DMC 74,494,100,706 112,188,063,962 113,387,707,298 118,111,020,032 104,545,223,000 20,196,561,975 0.193185

IMP 70,773,035,374 80,528,353,037 98,120,827,716 110,487,762,763 89,977,494,723 17,749,014,102 0.197261

+ ROA (tỷ suất sinh lời trên Tài sản ) trong 4 năm 2008-2011 :

2008 2009 2010 2011 ROA bình quân qua 4 năm Độ lệch chuẩn ROA Hệ số biến thiên ROA DHG 13% 28% 23% 22% 22% 0.06244998 0.290465 OPC 13% 15% 13% 12% 13% 0.012583057 0.094966 DMC 10% 12% 11% 10% 11% 0.009574271 0.089063 IMP 12.15% 12.13% 13.24% 14% 13% 0.009091021 0.070582

_ Xét trong điều kiện DHG, DMC, OPC và IMP không có cùng hoạt động và quy mô thì việc sử dụng hệ số biến thiên để phân tích là hợp lí hơn cả. Theo đó :

 Về doanh thu và lợi nhuận trước thuế qua 4 năm 2008-2011 : cả 4 công ty đều có hệ số biến thiên không cao, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh ổn định, rủi ro thấp. Trong đó, IMP đạt hệ số biến thiên doanh thu là 0.1454, hệ số biến thiên lợi nhuận trước thuế của IMP đạt 0.1952 (đứng thứ hai trong 4 công ty, chỉ cao hơn chỉ số của DMC) chứng tỏ tình hình kinh doanh hiện tại của công ty không có rủi ro tài chính cao và là một phương án đầu tư an toàn.

 Về chỉ tiêu ROA (tỷ số sinh lời trên tài sản) qua 4 năm 2008-2011 : cả 4 công ty ở đầu ngành Dược Việt Nam đều có mức độ biến thiên ROA ở ngưỡng an toàn và khá thấp, chứng tỏ mức độ an toàn trong đầu tư về tài sản của công ty. Trong đó, IMP đạt hệ số biến thiên ROA thấp nhất (0.07058) chứng tỏ công ty IMP có mức độ sử dụng tài sản đầu tư ở mức độ ít rủi ro nhất và có thể được sử dụng là một chỉ tiêu trong chọn lựa phương án đầu tư giữa 4 công ty.

 Độ biến thiên hiệu quả kinh doanh :

Từ số liệu trên bảng, ta thấy tác đông của Doanh thu lên Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) tăng qua các năm. Theo đó, trong năm 2009, mỗi % tăng của Sản lượng làm EBIT tăng 0.88%, thì trong năm 2010, tỉ lệ này là 1.40% (tăng = 59% và trong năm 2011 thì tỉ lệ này là 6.53% (tăng = 366% )

 Một số nhân tố tác động đến rủi ro kinh doanh của DN như sau :

• Trên thị trường nội địa, dược phẩm Việt Nam chưa chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Tâm lí thích dùng hàng ngoại của người Việt Nam và tập quán dùng thuốc của nhân dân ta hiện nay là xu hướng tự mua thuốc, tự kê đơn với sự hiểu biết không rõ ràng hoặc chỉ thích dùng thuốc ngoại, nên nhiều năm qua, thị trường nội địa vẫn bị thị trường ngoại chiếm ưu thế..

• Khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam phải bỏ việc bảo hộ của chính phủ, ngành công nghiệp Dược phẩm Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước cũng như Công ty nói riêng phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt từ các tập đoàn Dược phẩm nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh và trình độ khoa học công nghệ hiện đại. Áp lực này đòi hỏi Công ty phải đẩy mạnh việc đầu tư vào máy móc, công nghệ để nâng cao năng lực sản

2008 2009 2010 2011

EBIT 71,306,401,954 82,325,042,910 100,564,087,669 111,210,345,135

Doanh thu thuần 5.61844E+11 6.60076E+11 7.63995E+11 7.76365E+11

Thay đổi của EBIT 0.154525269 0.221549168 0.105865401

Thay đổi của Doanh thu thuần 0 0.174838213 0.157433949 0.016191882

xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm; tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm và mở rộng thị phần cạnh tranh với các công ty đa quốc gia.

• Rủi ro về nguyên liệu:

Sự phụ thuộc nguyên liệu đầu vào luôn là một thách thức đối với doanh nghiệp, hiện có đến 90% nguyên vật liệu phải nhập khẩu chủ yếu từ các nước Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, bên cạnh đó là các nước từ Châu Âu như Tây Ban Nha, Hà Lan, Thụy Sỹ...

Cácnguyên liệu được nhập chủ yếu là nguyên liệu kháng sinh, vitamin và chiếm trên 80% giá trị nhập khẩu. Do ảnh hưởng của lạm phát, giá các nguyên vật liệu, hàng hóa đều tăng. Nguyên vật liệuchiếm tỷ trọng trên 40% trong cơ cấu giá thành các sản phẩm của Công ty nên sự thay đổi giá của nguyên vật liệu sẽ tác động đến lợi nhuận của Công ty

Một phần của tài liệu phân tích tài chính công ty dược (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w