Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn- chi nhánh thanh xuân (Trang 32 - 34)

II. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

3.Đánh giá chung

3.1. Về cơ cấu nguồn vốn

Tỷ trọng nguồn vốn nội tệ tăng lờn đó thay đổi cơ cấu nguồn vốn của ngõn hàng phự hợp với định hướng nõng cao tỷ trọng huy động nội tệ trong tổng nguồn vốn. Trong thời gian vừa qua, tỷ trọng vốn nội tệ luụn giữ vai trũ chủ đạo trong tổng nguồn vốn phỏt huy được thế mạnh của ngõn hàng là ngõn hàng của nụng thụn. Vốn huy động từ dõn cư và tổ chức kinh tế tăng khỏ cao đó khẳng định được uy tớn và danh tiếng của mỡnh trong lũng cụng chỳng. Nguồn vốn trung và dài hạn cũng tăng đều, liờn tục trong từng năm tạo điều kiện cho ngõn hàng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, đầu tư và cho vay cỏc dự ỏn lớn, trung, dài hạn.

3.2. Về quy mô và tốc độ tăng trởng của nguồn vốn

Quy mụ và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động liờn tục tăng cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Ngõn hàng đó đổi mới căn bản cơ chế huy động vốn đi liền với việc đổi mới phương thức quản lý vốn, chủ động đưa ra cỏc biện phỏp thu hỳt vốn hấp dẫn khiến cho lượng vốn huy động

khụng ngừng tăng, trở thành một trong những chi nhỏnh cấp I hoạt động hiệu quả trong hệ thống NHNo&PTNT VN. Tớnh đến ngày 31/12/2008 thỡ tổng nguồn vốn huy động được là 930.503 triệu đồng trong đú vốn bằng VND đạt 849.101 triệu đồng và nguồn vốn bằng ngoại tệ đạt 81.399 triệu đồng. Đạt được thành cụng này là do ngõn hàng đó biết nắm bắt tốt thời cơ, phản ứng nhanh nhạy với những biến động của thị trường, tớch cực khai thỏc những thế mạnh truyền thống của ngõn hàng, đồng thời khụng ngừng đầu tư, tiếp cận những cải tiến hữu ớch trong ngành ngõn hàng trờn phạm vi trong và ngoài nước.

3.3. Về khả năng đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn

Chi nhỏnh Thanh Xuõn trong thời gian qua đó rất chủ động trong việc đầu tư cho cụng nghệ, phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ tiện ớch nhằm đỏp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu của khỏch hàng. Khụng một ngõn hàng nào trong bốn năm qua lại tổ chức nhiều hoạt động cụng bố những sản phẩm, dịch vụ mới ra thị trường nhiều như ngõn hàng NHNo&PTNT VN và hũa chung trong khụng khớ đú chi nhỏnh Thanh Xuõn cũng đó nỗ lực tiến hành tốt họat động marketing. Đặc biệt trong cụng tỏc huy động vốn, ngõn hàng cũng đó triển khai thành nhiều đợt phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Cỏc hỡnh thức huy động tiết kiệm mới ngày càng được mở rộng và nõng cao, thường xuyờn được tổ chức cựng với cỏc chương trỡnh khuyến mói như: tiết kiệm “3 chữ A”, gửi tiết kiệm trỳng nhà, trỳng ụtụ…Ngoài ra, ngõn hàng cũn đưa ra rất nhiều sản phẩm thu hỳt tiền gửi tiết kiệm mà điển hỡnh là tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm trả gúp, tiết kiệm cú đảm bảo… cú thể khẳng định sự thắng lợi trong việc phỏt triển và ứng dụng cỏc dịch vụ mới, cú học hỏi kinh nghiệm nước ngoài nhằm tạo nhiều tiện ớch mới và nõng cao tớnh cạnh tranh của ngõn hàng.

3.4. Về lãi suất huy động vốn

Đõy được xem là một trong những ưu điểm nổi bật của ngõn hàng, trờn cơ sở giữ vững vị thế của ngõn hàng trước sự cạnh tranh gay gắt từ phớa cỏc ngõn hàng thương mại khỏc, ngõn hàng đó rất linh hoạt và nhạy bộn trong việc đưa ra và sử dụng cụng cụ lói suất này xem xột trờn cả hai khớa cạnh mức lói suất cạnh tranh và thời điểm đưa ra quyết định thay đổi lói suất huy động. Lói suất huy động của ngõn hàng thường cao hơn so với cỏc ngõn hàng khỏc trong cựng hệ thống ngõn hàng thương mại và luụn luụn là người đi tiờn phong trong cụng tỏc huy động vốn thường xuyờn từ dõn cư.

Một phần của tài liệu Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn- chi nhánh thanh xuân (Trang 32 - 34)