Sau cùng tác giả đánh giá mối tƣơng quan giữa cung và cầu thông tin. Hai biến số khác nhau thƣờng có mối tƣơng quan đến nhau, tuy nhiên tƣơng quan đó có thể âm, dƣơng hoặc không tƣơng quan. Khi tƣơng quan của các biến lớn thì giữa các biến độc lập có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Xác định và khắc phục hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Nếu mức tƣơng quan nằm trong khoảng (0.8,1) hoặc (-0.8,-1) thì nhiều khả năng xuất hiện hiện tƣợng đa cộng tuyến.
VD: Nếu hệ số tƣơng quan giữa hai biến là 0,4. Có nghĩa khi biến A tăng thì có 40% biến B cũng tăng theo, 60% cịn lại là biến B khơng thay đổi hoặc giảm.
Tuy nhiên, kiểm định này có nhƣợc điểm rất lớn là không xác định đƣợc biến nào tác động lên biến nào (tức x tác động lên y hay y tác động lên x vì . Do đó khi tiến hành thực hiện kiểm định này nếu xác định có sự đa cộng tuyến thì nên tiến hành kiểm định song song kiểm định quan hệ nhân quả Granger để xác định biến nào tác động đến biến nào.
Theo bảng đánh giá ta thấy hầu hết cung, cầu thơng tin có tƣơng quan dƣơng (16/23 trƣờng hợp). Tiếp đó để đánh giá để đánh giá mối quan hệ bất thƣờng dƣơng giữa cung và cầu thơng tin, tác giả sử dụng phân tích nhân quả Granger. Một mối quan hệ bất thƣờng rõ ràng giữa hai biến có thể cung cấp manh mối về nơi mà thơng tin đƣợc lấy. Ví dụ, nếu cầu thơng tin theo Granger là nguyên nhân của cung thơng tin thì nó u cầu thông tin hoặc dƣ luận phải tìm thấy đƣờng dẫn của nó trên internet trƣớc khi đến các kênh chính thức của ngƣời bán thơng tin. Nếu điều ngƣợc lại đúng thì có thể thấy rằng mọi ngƣời phản ứng lại nguồn gốc thông tin từ những ngƣời bán thông tin dạo bằng cách kiểm tra chúng kỹ hơn trên internet. Với kiểm định này, chúng ta lần lƣợt chạy các bƣớc để xác định độ trễ phù hợp, sau đó chạy var với độ trễ đó cho từng mã cổ phiểu riêng lẻ, cuối cùng xác định mối quan hệ nhân quả Granger giữa cung và cầu của cổ phiếu đó. VD: Chúng ta làm cho mã
BVH. Chúng ta thấy đƣợc mã BVH có độ trễ là 1, từ đó chúng ta chạy mơ hình theo độ trễ 1, chúng ta sẽ thấy khơng có mối quan hệ Granger giữa cung và cầu thơng tin.
Chỉ có SSI, VCB và VSH có cung thơng tin tác động tới cầu thông tin với mức ý nghĩa 10%. Với mối quan hệ ngƣợc lại, có VCB với mức ý nghĩa 10%, FPT và VIC là 5%, PPC có mức ý nghĩa 1%. Các trƣờng hợp cịn lại của phân tích nhân quả Granger đều khơng có ý nghĩa.
Việc cung và cầu thơng tin khơng có mối quan hệ rõ ràng có thể là do: 1. Cung thông tin ở thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chƣa nhiều, (ii) nhà đầu tƣ cá nhân tại Việt Nam (35 – 50 tuổi) chƣa có thói quen tìm kiếm thơng tin qua Google hay trang web cơng ty, phần lớn cịn phụ thuộc vào khuyến nghị từ các môi giới.
Tƣơng quan giữa cung và cầu thông tin
Stock Correlation Stock Correlation
DPM 0.0098 SSI 0.0336 FPT 0.0595 STB 0.0106 HPG 0.0877 VIC 0.4130 KDC 0.0087 VNM 0.1387 PVD 0.0934 VSH 0.0628 PVT -0.1373 VNI 0.1921 REE -0.0259 ABC 0.0654 SHB 0.0193 LAS -0.2195 VND -0.129 SHS 0.0165 BVS -0.0241 HUT 0.494 PLC 0.0082 HMH -0.1681 HNX -0.0275