Năm ROA ROE
Giá trị trung bình Giá trị trung bình
2002 0.0137 0.1357
2004 0.0138 0.1684 2005 0.0157 0.1647 2006 0.0174 0.1457 2007 0.0155 0.1582 2008 0.0145 0.1312 2009 0.0152 0.1674 2010 0.0142 0.1658 2011 0.0141 0.1555 2012 0.0108 0.1046 2013 0.0072 0.0747 Trung bình 0.0140 0.1448
Nguồn: luận văn tính tốn dựa trên số liệu thu thập đƣợc4
2.4. Thực trạng ROA và ROE giữa khối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Bảng 2.7 trình bày sự khác biệt về khả năng sinh lời ROA và ROE giữa khối NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần.
Bảng 2.7: Sự khác nhau về ROA và ROE giữa NHTM nhà nƣớc và NHTM cổ phần ROA ROE Năm NHTM nhà nƣớc NHTM cổ phần Sự chênh lệch NHTM nhà nƣớc NHTM cổ phần Sự chênh lệch (1) (2) (3) (4)=(2)-(3) (5) (6) (7)=(5)-(6) 2002 0.0096 0.0151 -0.0055 0.0634 0.1620 -0.0986 2003 0.0058 0.0176 -0.0118 0.0836 0.1915 -0.1079 2004 0.0069 0.0161 -0.0092 0.1293 0.1814 -0.0522 2005 0.0073 0.0173 -0.0100 0.1279 0.1720 -0.0441 2006 0.0094 0.0192 -0.0098 0.1737 0.1396 0.0341
4 Bƣớc đầu tiên, luận văn tính ROA và ROE cho từng NH trong mỗi năm; bƣớc thứ hai, luận văn tính giá trị
2007 0.0098 0.0167 -0.0069 0.1740 0.1547 0.0193 2008 0.0092 0.0156 -0.0064 0.1623 0.1245 0.0378 2009 0.0107 0.0162 -0.0055 0.1815 0.1643 0.0173 2010 0.0099 0.0152 -0.0053 0.1631 0.1664 -0.0034 2011 0.0111 0.0147 -0.0036 0.1667 0.1529 0.0138 2012 0.0094 0.0111 -0.0017 0.1292 0.0997 0.0295 2013 0.0097 0.0067 0.0031 0.1211 0.0659 0.0552 Trung bình 0.0091 0.0151 -0.0059 0.1396 0.1479 -0.0024 Nguồn: luận văn tính tốn dựa trên số liệu thu tập đƣợc5
Hình 2.3 cho thấy ROA giữa khối NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần. Biểu đồ này cho thấy sự chênh lệch về ROA giữa hai khối này giảm dần theo thời gian do ROA của khối NHTM nhà nƣớc tăng dần còn ROA của khối NHTM cổ phần giảm dần. Mức độ chênh lệch cụ thể đƣợc thể hiện ở cột 4 ở Bảng 2.7. Kết quả này cho thấy, khối NHTM nhà nƣớc nhìn chung có ROA thấp hơn khối NHTM cổ phần từ năm 2002 đến năm 2013. Tuy nhiên mức độ khác biệt nhìn chung giảm dần qua thời gian và đến năm 2013, ROA của khối NHTM nhà nƣớc cao hơn ROA của khối NHTM cổ phần 0.31%
5
Bƣớc 1: luận văn tính ROA và ROE cho từng ngân hàng thƣơng mại trong mỗi năm; bƣớc 2: luận văn tính giá trị trung bình ROA và ROE cho khối các NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần; bƣớc 3: tính mức độ chênh lệch bằng cách lấy giá trị trung bình ROA và ROE khối NHTM nhà nƣớc trừ giá trị trung bình ROA và ROE khối NHTM cổ phần
Hình 2.3: ROA của khối NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần, 2002-2013
Hình 2.4 cho thấy ROE của khối NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần. Có thể thấy, trƣớc năm 2005, biểu đồ cho thấy sự chênh lệch về ROE giữa khối NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần (ROE NHTM nhà nƣớc nhỏ hơn). Tuy nhiên, từ năm 2005 trở đi, sự chênh lệch này khá nhỏ (ROE NHTM nhà nƣớc lớn hơn). Mức độ chênh lệch thật sự về ROE giữa khối NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần đƣợc thể hiện ở cột 7 Bảng 2.7.
Hình 2.4: ROE của khối NHTM nhà nƣớc và khối NHTM cổ phần, 2002-2013
Nhìn chung cho tồn giai đoạn 2002-2013 (dòng cuối của Bảng 2.7), giá trị chêch lệch ROA trung bình là 0.59%, cho thấy nhìn chung cho tồn giai đoạn 2002-2013, ROA của khối NHTM nhà nƣớc thấp hơn khối NHTM cổ phần. Giá trị chênh lệch về ROE là -0.24%, vì vậy nhìn chung cho tồn giai đoạn 2002-2013, ROE của khối NHTM nhà nƣớc thấp hơn khối NHTM cổ phần 0.24%. Nhƣ vậy nhìn chung, khả năng sinh lời trên một đơn vị tài sản tại khối NHTM cổ phần tốt hơn khối NHTM nhà nƣớc. Nguyên nhân có thể do chủ sở hữu của NHTM cổ phần là tƣ nhân, nên họ tạo áp lực giảm chi phí và tăng lợi nhuận lên Ban lãnh đạo NH TM cổ phần. Trong khi đó, chủ sở hữu của NHTM nhà nƣớc là Nhà Nƣớc, và đại diện là ngƣời dân, do vậy họ khơng có động lực để kiểm sốt hành vi của Ban lãnh đạo NHTM nhà nƣớc.
2.5. Kết luận chƣơng 2
Trong chƣơng này, luận văn đã giới thiệu khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam, hệ thống TCTD Việt Nam nói chung và hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng. Nhìn chung kinh tế Việt Nam đã tăng trƣởng khá tốt trong hơn một thập kỷ qua, và môi trƣờng kinh tế Việt Nam vẫn thu hút đƣợc đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, nhƣng mức lạm phát ở Việt Nam khá cao và khá biến động. Trong đó, hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm 4 loại: NHTM nhà nƣớc, NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài/Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài. Trong tổng thể các NHTM trong nƣớc, tổng tài sản của khối NHTM nhà nƣớc, dù chiếm số lƣợng khiêm tốn với 5 NHTM nhà nƣớc, chiếm hơn 50% tổng tài sản. Tuy nhiên tỷ trọng việc chuyển đổi nguồn vốn huy động sang nguồn vốn cho vay tín dụng khá cao, gây rủi ro cho thanh khoản ngân hàng.
Luận văn cũng trình bày thực trạng khả năng sinh lời của các NHTM trong nƣớc tại Việt Nam giai đoạn 2002-2013. Thông tin cho thấy chỉ số bình quân ROA và ROE của các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc Việt Nam thể hiện xu hƣớng suy giảm trong giai đoạn 2002-2013. Ngoài ra, NHTM nhà nƣớc nhìn chung có ROA thấp hơn NHTM cổ phần trong suốt giai đoạn phân tích (ngoại trừ năm 2003), nhƣng NHTM Nhà nƣớc có ROE thấp hơn NHTM cổ phần chỉ trƣớc năm 2005. Tuy nhiên xét bình quân chung cho tồn giai đoạn, NHTM nhà nƣớc có ROA và ROE thấp hơn NHTM cổ phần.
SINH LỜI TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NHTM. Nội dung chương 3 đề cập đến mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và dữ liện nghiện cứu
3.1. Mơ hình nghiên cứu
Để nhận dạng các nhận tố tác động đến ROA và ROE của các NHTM Việt Nam, luận văn kế thừa mơ hình hồi quy của các nghiên cứu của Gardener và các cộng sự (2011), Ariff and Can (2008), Sensarma (2005), Sufian and Habibullah (2010), và Altunbas và các cộng sự (2000 để khám phá các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM trong nước ở Việt Nam. Cụ thể hơn, luận văn cũng sử dụng ba nhóm nhân tố để giải thích sự biến động của khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam: nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng, nhóm nhân tố thuộc về ngành, và nhóm nhân tố thuộc về kinh tế vĩ mô như các tác giả này. Dựa trên số liệu luận văn có thể thu thập được, luận văn lựa chọn các biến cho mơ hình hồi quy như sau:
- Biến phụ thuộc: ROA và ROE - Biến giải thích: Gồm 3 nhóm:
o Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại: quy mơ ngân hàng, chi phí hoạt động của ngân hàng, tỷ trọng cho vay so với tổng tài sản, vốn ngân hàng.
o Nhóm nhân tố thuộc về ngành: loại ngân hàng.
o Nhóm nhân tố vĩ mô: lạm phát, mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, doanh số giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Như vậy, mơ hình hồi quy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của NHTM có dạng:
ROA = a0 + a1 x Quy mơ + a2 x Chi phí hoạt động + a3 x Cho vay + a4 x Vốn ngân hàng + a5 x Ngân hàng thương mại nhà nước + a6 x Thời gian + a7 x Lạm phát + a8 x Tăng trưởng GDP + a9 x Giao dịch thị trường chứng khoán + e (3.3)
ROE = b0 + b1 x Quy mơ + b2 x Chi phí hoạt động + b3 x Cho vay + b4 x Vốn ngân hàng + b5 x Ngân hàng thương mại nhà nước + b6 x Thời gian + b7 x Lạm phát + b8 x Tăng trưởng GDP + b9 x Giao dịch thị trường chứng khoán + e (3.4)
Giải thích các biến:
Biến “Quy mô”: đo lƣờng quy mô mỗi ngân hàng thƣơng mại: Biến này đƣợc tính bằng logarit cơ số tự nhiên của tổng tài sản của mỗi ngân hàng thƣơng mại. Biến này có giá trị càng lớn thì quy mơ của ngân hàng càng lớn.
Biến “Chi phí hoạt động”: đƣợc tính bằng tổng tỷ số của chi phí hoạt động/tổng tài sản. Trong đó, chi phí hoạt động bao gồm tất cả các chi phí ngoại trừ chi phí trả cho lãi suất tiền gửi, ví dụ nhƣ chi phí cho nhân cơng, chi phí quảng cáo … Biến này thể hiện khả năng kiểm sốt chi phí của các nhà quản trị ngân hàng thƣơng mại. Tỷ số chi phí hoạt động/tổng tài sản này càng cao thì thể hiện khả năng kiểm sốt chi phí của ngân hàng càng thấp.
Biến “Cho vay”: đƣợc đo lƣờng bằng tỷ số Dƣ nợ vay/tổng tài sản. Trong đó, dƣ nợ cho vay bao gồm dƣ nợ cho vay cả ngắn hạn và dài hạn. Chỉ tiêu này thể hiện dƣ nơ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của ngân hàng. Tỷ số Dƣ nợ vay/tổng tài sản quá thấp thì thể hiện ngân hàng không dựa vào hoạt động cho vay truyền thống để tạo ra doanh thu, nhƣng tỷ số này q cao thì thể hiện ngân hàng khơng đa dạng doanh thu, và nhƣ vậy thì hàm chứa rủi ro cao khi tình hình kinh tế khơng tốt ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
Biến “Vốn ngân hàng”: đƣợc tính bằng tỷ số vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản. Tỷ lệ này thể hiện tổng tài sản của ngân hàng gấp bao nhiêu lần vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Do vậy tỷ lệ này cho thấy mức độ vốn an toàn của ngân hàng thƣơng mại. Tỷ lệ này càng cao, thì mức độ an tồn của ngân hàng càng cao và ngƣợc lại.
Biến “Ngân hàng thương mại nhà nước”: đây là biến giả, đƣợc gán giá trị 1 cho ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, giá trị 0 cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Biến này dùng để so sánh về khả năng sinh lời giữa ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và ngân hàng thƣơng mại tƣ nhân. Nếu hệ số của biến này có giá trị dƣơng (> 0) với mức ý nghĩa 10%, thì khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam tốt hơn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam,. Ngƣợc lại, nếu hệ số của biến này âm (< 0) với mức ý nghĩa 10%, thì khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam kém hơn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam.
Biến “Thời gian”: biến này đƣợc gán giá trị 1 cho năm 2002, 2 cho năm 2003, 3 cho năm 2004, 4 cho năm 2005, 5 cho năm 2006, 6 cho năm 2007, 7 cho năm 2008, 8 cho năm 2009, 9 cho năm 2010, 10 cho năm 2011, 11 cho năm 2012 và 12 cho năm 2013. Biến này dùng để điều tra xu hƣớng của ROA và ROE qua khoảng thời gian 2002-2013. Nếu hệ số của biến này có giá trị dƣơng (> 0) với mức ý nghĩa 10%, thì khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam gia tăng qua các năm. Ngƣợc lại, nếu hệ số của biến này âm (< 0) với mức ý nghĩa 10%, thì khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam suy giảm qua các năm.
Biến “Lạm phát”: đo lƣờng bằng chỉ số tăng giá tiêu dùng hàng năm tại Việt Nam.
Biến “Tăng trưởng GDP”: đo lƣờng bằng tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội hàng năm (GDP: Gross Domestic Product):
Biến “Giao dịch thị trường chứng khoán”: đo lƣờng bằng tỷ số giữa giá trị giao dịch bình quân trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam (tổng giao dịch tại hai sàn giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh và sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội) so với giá trị tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam hàng năm.
Mơ hình hồi quy này đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp Ordinary Least Squares (OLS), với robust standard errors để kiểm soát các ảnh hƣởng do heterokedasticity và autocorrelation. Phần mềm sử dụng để ƣớc lƣợng là Stata.
Kỳ vọng tác động của các biến:
Trong bài này, tôi tiến hành kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại của các NHTM Việt Nam, trên cơ sở phân tích 28 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2002-2013 bằng phƣơng pháp hồi quy Pooled OLS. Ý nghĩa và kỳ vọng các biến đƣợc thể hiện tóm tắt trong bảng sau:
Mô tả các biến sử dụng trong mơ hình
Biến Kỳ vọng Cách tính
Nhóm nhân tố đặc điểm ngân hàng
thƣơng mại
Quy mô + Ln (Tổng tài sản)
Chi phí hoạt động - Chi phí hoạt động/Tổng tài sản
Cho vay - Dƣ nợ cho vay/Tổng tài sản
Vốn hoạt động + Vốn /Tổng tài sản
Xi-Nhóm nhân tố mơi trƣờng cạnh
tranh NHTM quốc doanh + NHTMQD=1; NHTMCP=0 Thời gian + Nhóm các yếu tố vĩ mơ Lạm phát - Chỉ số CPI hàng năm Giao dịch thị trƣờng chứng khoán + GDP - Chỉ số GDP hàng năm Nhận xét:
Các biến quy mô, vốn hoạt động, thời gian, giao dịch thị trƣờng chứng khoán đƣợc kỳ vọng có mối tƣơng quan thuận với khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại, nghĩa là khi các biến quy mô, vốn hoạt động, tốc độ tăng trƣởng GDP, thời gian, giao dịch thị trƣờng chứng khốn tăng thì khả năng sinh lời ngân hàng thƣơng mại cũng tăng tƣơng ứng.
Các biến chi phí hoạt động, cho vay, lạm phát, tốc độ tăng trƣởng GDP đƣợc kì vọng có mối tƣơng quan nghịch với khả năng sinh lời của ngân hàng, nghĩa là khi
3.2. Mẫu dữ liệu
Mẫu dữ liệu về các biến thuộc về ngân hàng thƣơng mại (các biến “Quy mơ”, “Chi phí
hoạt động”, “Cho vay”, “Vốn ngân hàng”, “Ngân hàng thương mại nhà nước”) sử dụng
trong nghiên cứu này đƣợc tính tốn dựa trên thơng tin thu thập từ từ báo cáo thƣờng niên của 28 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2002 – 2013 (lƣu ý: không bao gồm NHTM liên doanh và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi do luận văn khơng thu thập đƣợc số liệu), với tổng số quan sát gồm 292 quan sát để tìm hiểu 3 vấn đề nghiên cứu trên. Theo báo cáo của Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (State Bank of Vietnam), năm 2012, trang 23, hệ thống NHTM trong nƣớc của Việt Nam gồm 5 NHTM nhà nƣớc và 34 NHTM cổ phần. Dữ liệu sử dụng trong đề tài này này bao gồm tất cả các NHTM trong nƣớc chính yếu ở Việt Nam, khơng bao gồm các NHTM trong nƣớc quá nhỏ vì luận văn khơng thu thập đƣợc dữ liệu. Danh sách mẫu các ngân hàng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1.
Các nhân tố biến thuộc về kinh tế vĩ mô (các biến “Lạm phát”, “Tăng trưởng kinh tế”,
“Giao dịch thị trường chứng khoán”) đƣợc thu thập từ cơ sở dữ liệu của Ngân hàng thế
giới.