Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu xác định một số biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm phát triển công nghệ sản xuất hạt lai f1 tổ hợp việt lai 50 tại thanh hoá (Trang 48 - 51)

2.3.2.1 Quỏ trỡnh phỏt trin sn xut và nghiờn cu lỳa lai Vit Nam

Việt Nam là nước nghiờn cứu lỳa lai muộn, Năm 1991, diện tớch lỳa lai của Việt Nam mới chỉ 100 ha, ủến 2001 con sốủó tăng lờn 480.000 ha. Năng suất lỳa lai bỡnh quõn từng năm khoảng 60-65 tạ/ha, do ỏp dụng lỳa lai sản lượng ủó tăng lờn trong năm 2001 khoảng 600.000 tấn. Diện tớch lỳa lai ở

Việt Nam ủó tăng lờn 600.000 ha trong năm 2003 (Bộ NN & PTNT, 2004,

Bỏo cỏo tng kết 5 năm phỏt trin lỳa lai (1992-1996); Tỡnh hỡnh sn xut vụ ủụng xuõn, kế hoch trin khai v mựa năm 2004 ởủồng bng Sụng Hng và cỏc tnh Bc Trung bộ)

Cỏc giống lỳa lai sản xuất hiện nay ủều là giống Trung Quốc, gồm chủ

yếu là lỳa lai 3 dũng, cũn lỳa lai 2 dũng chỉ chiếm khoảng 100.000 ha. Một số tổ

hợp lai 3 dũng và 2 dũng cú triển vọng ở Việt Nam như: VL20, TH3-3, TH3-4... của Trường ðại học NN Hà Nội, HYT57, HYT102, HYT103... của Trung tõm nghiờn cứu lỳa lai. Sản xuất hạt giống lai trong nước cũng ủược thực hiện từ năm 1992, ủến năm 2001 diện tớch sản xuất hạt lai ủó lờn tới 1.450 ha, cho sản lượng khoảng 2.400 tấn, chỉủỏp ứng ủược 15% nhu cầu, lượng giống mà chỳng ta phải nhập từ Trung Quốc (khoảng 16.000 tấn). Kinh nghiệm sản xuất hạt lai cũng ủó

ủược tớch luỹ, những năm ủầu năng suất hạt lai mới chỉủạt 300 kg/ha, ủến năm 2001 năng suất hạt lai ủó ủạt trung bỡnh 1.700 kg (Bựi Bỏ Bổng, 2/2002) [5].

Cụng tỏc nghiờn cứu lỳa lai ở Việt Nam cũng ủạt ủược những kết quả ủỏng kể, cỏc nhà khoa học ủó ủỏnh giỏ khả năng thớch ứng của một số dũng CMS nhập nội (Zhanshan 97A, BoA, II32A ...) tạo ủược một số dũng bất dục

ủực tế bào chất từ nguồn vật liệu nhập nội và tài nguyờn di truyền hoang dại của Việt Nam IR55, PM2B, PMS98 ... So sỏnh khảo nghiệm trờn 2000 tổ hợp trong ủú cú gần 100 tổ hợp cú năng suất cao hơn giống lỳa CR203 từ 10-30% Bộ NN & PTNT ủó khuyến khớch tạo ủiều kiện thuõn lợi cho cỏc cơ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...40

quan, cỏc nhà khoa học nghiờn cứu và phỏt triển mạnh ủề tài, dự ỏn về lỳa lai hệ 2 dũng. ủến nay Việt Nam ủó thu nhập ủược 17 dũng, chọn tạo trong nước cú 14 dũng TGMS cú thể sử dụng vào việc tạo ra cỏc tổ hợp lai cú triển vọng như: T1S96, 103S, T24S, T25S, T29S (Trường ðHNN Hà Nội); VN01S, TGMS-VN1, TGMS-VN5, TGMS-VN7, 11S (Viện Di truyền NN Việt Nam) và cỏc dũng 7S, CN6S... (Viện KHNN Việt Nam, Viện CLT & CTP).

Hiện nay diện tớch trồng lỳa lai thương phẩm của Việt Nam ngày càng mở rộng, ủặc biệt là cỏc tỉnh phớa Bắc. Nhiều giống lỳa lai Trung Quốc ủó

ủược ủưa vào gieo trồng và cho năng suất tăng so với lỳa thuần từ 1,5- 2tấn/ha. Cựng với sự hỗ trợ khuyến khớch của nhà nước, ở nhiều ủịa phương lỳa lai ủó ủược nụng dõn tiếp thu một cỏch nhanh chúng. Tớnh ủến nay Việt Nam là nước ủứng thứ 2 trờn Thế Giới trồng lỳa lai thương phẩm với diờn tớch tương ủối lớn.

Tuy nhiờn sản xuất hạt lỳa lai ở Việt Nam cũn khỏ nhiều bất cập, ủầu tư dàn trải, những nghiờn cứu cú tớnh chiến lược cho sản xuất hạt lai ở Việt Nam cũn nhiều hạn chế. Tổ hợp chủ lực cho vụ xuõn như: Nhị ưu 838 và Nhịưu 63, chọn thuần và nhõn giống dũng A, B hoặc R cũn cú những khiếm khuyết chưa khắc phục, chẳng hạn dũng CMS Nhị 32A, dũng TGMS peiai 64s chưa ổn ủịnh về tớnh bất dục, khi sử dụng trong sản xuất hạt lai F1 thỡ chất lượng và ưu thế lai chưa cao.

Tại hội nghị tổng kết 10 năm nghiờn cứu và Phỏt triển lỳa lai cỏc nhà khoa học và quản lý ủều ủỏnh giỏ phỏt triển lỳa lai là ủịnh hướng ủỳng, khụng chỉ là một trong những biện phỏp ủể nõng cao năng xuất và sản lượng lỳa nhằm ủảm bảo an ninh lương thực trong nước và xuất khẩu mà cũn gúp phần tớch cực trong việc chuyển ủổi cơ cấu mựa vụ, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng. Thụng qua chương trỡnh lỳa lai, Việt Nam ủó tạo ủược một ủội ngũ cỏn bộ kỹ

thuật nghiờn cứu, cỏn bộ thực hành và nụng dõn làm lỳa lai, nhất là trong lĩnh vực sản xuất hạt lai F1

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...41 2.3.2.2 Quỏ trỡnh phỏt trin sn xut và nghiờn cu lỳa lai Thanh Hoỏ

Thanh Húa là một trong những tỉnh tiếp cận với lỳa lai khỏ sớm. Diện tớch gieo cấy bằng lỳa lai phỏt triển khỏ nhanh chúng. Năm 1992, gieo cấy

ủược 3500 ha; năm 2000 gieo cấy ủược 50.837 ha; năm 2005 là 105.000 ha; năm 2009 ủó ủạt ủược 257.137 ha. ðến nay, nhiều huyện cú diện tớch gieo cấy bằng cỏc giống lỳa lai chiếm trờn 60 - 70 %, ủặc biệt ở vụ xuõn cú huyện ủạt 90% diện tớch gieo cấy lỳa lai. Năng suất lỳa lai bỡnh quõn ở

Thanh Húa ủạt 64 tạ/ha. Trong vụ mựa, Thanh Húa ủó cơ cấu ủưa vào cỏc giống lỳa lai 2 dũng cực ngắn như: BTST, VL20 TH3-3... cho phộp thu hoạch sớm, chậm nhất trước ngày 15/9 ủó mở ra triển vọng sản xuất cho vụ ủụng và nộ trỏnh ủược mựa mưa bóo thường xảy ra ở miền Trung vào khoảng giữa thỏng 9 ủến giữa thỏng 10 hàng năm.

ðể phục vụ cho chương trỡnh tự sản xuất hạt lai F1 của tỉnh, UBND tỉnh và Sở KH & CN Thanh Húa ủó cho thực hiện gần 10 ủề tài khoa học ứng dụng với tổng kinh phớ ủầu tư hơn năm tỷ 765 triệu ủồng ủể thực hiện chương trỡnh sản xuất hạt lai F1. Cỏc ủề tài, dự ỏn khoa học, cụng nghệủó ủược triển khai ở cỏc Trung tõm nghiờn cứu, Cụng ty giống, Trường ủại học Hồng ðức... cỏc ủề tài nghiờn cứu chủ yếu là: "Nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ chọn thuần giống lỳa lai bố mẹ hệ 2 và 3 dũng"; "nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ

nhõn dũng bất dục lỳa lai hệ 2 dũng"; "Ứng dụng kết quả khoa học cụng nghệ, nghiờn cứu sản xuất hạt nguyờn chủng giống bố mẹ'';

'' Nghiờn cứu hoàn thiện cỏc biện phỏp kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 của một số

tổ hợp lai nhằm phục vụ chương trỡnh sản xuất hạt giống lỳa lai F1 ở Thanh Húa"... Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn ủó ủược nghiệm thu và ủỏnh giỏ cao,

ủang ủược ứng dụng rất hiệu quả trong sản xuất tại Thanh Hoỏ.

Trong những năm qua, Thanh Húa cũng ủó du nhập ủược rất nhiều cỏc tổ hợp lỳa lai ở trong và ngoài nước. Cú nhiều tổ hợp lỳa lai nhập nội thể hiện

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...42

tớnh thớch nghi cao với ủiều kiện sinh thỏi tại Thanh Húa, cho năng suất hạt lai F1 và lỳa lai thương phẩm ủạt khỏ cao như: tổ hợp Bỏc ưu 253, Bỏc ưu 903, Nhị ưu 63, Nhịưu 838... ủược gieo cấy ở một số huyện Nga Sơn, Yờn ðịnh, Thiệu Húa, Triệu Sơn cho năng suất hạt lai F1 ủạt từ 20 - 25 tạ/ha. Cỏc tổ hợp lỳa lai 2 dũng của Việt Nam như: VL20, TH3-3, TH3-4... sản xuất F1 cho năng suất hạt lai rất cao, ủạt 30 - 35 tạ/ha. Hàng năm, diện tớch sản xuất hạt lai F1 của cỏc tổ hợp này khụng ngừng tăng lờn trờn dưới 95 ha/năm.

Tại Thanh Húa Trung Tõm NCƯD- KHKT giống cõy trồng cũng ủó du nhập và duy trỡ ủược 5 dũng bất dục (trong ủú, lỳa lai 2 dũng: 103S, T1S; AMS; Lỳa lai 3 dũng: II32A/B, BoA/B, TX1A/B) là nguồn vật liệu cho quỏ trỡnh chọn tạo cỏc tổ hợp lai mới.

Cỏc tổ hợp cú dũng mẹ 103S, T1S, Trung tõm phối hợp với Viện nghiờn cứu lỳa và Viện sinh học nụng nghiệp – Trường ủại học nụng nghiệp Hà Nội, ủó chọn thuần và di trỡ thành cụng từ năm 2005, ủến nay cú ủủ số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng giống bố mẹ phục vụ sản xuất hạt lai F1 cho tỉnh. Nhiều tổ hợp lỳa lai mới của Thanh Húa ủó và ủang tiếp tục nghiờn cứu chọn tạo, gửi ủi khảo nghiệm quốc gia ủể cụng nhận giống mới như: Thanh ưu 3; Thanh ưu 4, Thanh hoa 1; Thanh Hoa 2; Thanh Hoa 3...

2.4 ðịnh hướng phỏt triển lỳa lai trong thời gian tới tại Thanh Húa Thành tựu nổi bật ở Thanh Hoỏ là chương trỡnh tự sản xuất lỳa lai F1

Một phần của tài liệu xác định một số biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm phát triển công nghệ sản xuất hạt lai f1 tổ hợp việt lai 50 tại thanh hoá (Trang 48 - 51)