CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN
5.1. Kết quả nghiên cứu chính
Trong luận văn này mở rộng thêm các nghiên cứu trƣớc thực nghiệm về mối quan hệ giữa đòn bẩy và đầu tƣ ở một số khía cạnh quan trọng, bao gồm cả việc xử lý các vấn đề nội sinh. Luận văn này kiểm tra các mối quan hệ cho công ty của Việt Nam, từ năm 2009 đến năm 2014 để kiểm tra xem đòn bẩy ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ công ty gây đầu tƣ dƣới mức hoặc đầu tƣ quá mức. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng:
Thứ nhất, địn bẩy có quan hệ ngƣợc chiều đến quyết định đầu tƣ. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây của Myers (1977), Jensen (1986), Lang (1966) và Aviazian (2005). Điều này cho thấy ý nghĩa của việc kìm hãm đầu tƣ của nợ đối với quyết định đầu tƣ các doanh nghiệp. Việc tiếp cận nguồn vốn để đầu tƣ trong giai đoạn doanh nghiệp có tỷ lệ địn bẩy cao khá là khó khăn, chi phí sử dụng vốn cao dẫn đến tiềm ẩn các rủi ro từ việc sử dụng đòn bẩy.
Thứ hai, ảnh hƣởng tác động ngƣợc chiều giữa đòn bẩy và đầu tƣ càng mạnh hơn đáng kể với các doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng thấp hơn so với những cơng ty có cơ hội tăng trƣởng cao. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu trƣớc đây của tác giả Aviazian (2005) về việc sử dụng địn bẩy tài chính ở những cơng ty có cơ hội tăng trƣởng thấp. Điều này đƣợc lý giải do các doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng cao thì địn bẩy tài chính ít tác động đến cơ hội đầu tƣ của doanh nghiệp, vì các cơng ty này có thể thu hút nguồn vốn dễ dàng khơng phụ thuộc vào địn bẩy để đƣa ra quyết định đầu tƣ. Vơi cơng ty có cơ hội tăng trƣởng thấp, gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn và điều này khiến cho quyết định đầu tƣ bị ảnh hƣởng.
Ngoài ra, bài nghiên cứu đã sử dụng mơ hình hồi quy GMM để xử lý vấn đề nội sinh và kết luận rằng vấn đề nội sinh cũng không thể thanh minh cho mối quan hệ nghịch chiều giữa địn bẩy tài chính và quyết định đầu tƣ. Kết quả cung cấp hỗ trợ cho các lý thuyết liên quan của địn bẩy của cơng ty, và đặc biệt là lý thuyết cho rằng địn bẩy có một vai trị trong các doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng yếu.
Đối với những doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, thực trạng sử dụng đòn bẩy quá nhiều sẽ gây tác động xấu đến việc đầu tƣ của các doanh nghiệp, vấn đề này càng nghiêm trọng hơn với các doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng thấp. Chính vì vậy các nhà quản lý nên giải quyết vấn đề đại diện, bất cân xứng thông tin,…của doanh nghiệp để hạn chế phần nào tác động tiêu cực đến đầu tƣ.
Bảng 5.1 Mối tương quan kỳ vọng và kết quả mơ hình hồi quy các nhân tố:
STT Tên biến Ký hiệu Kỳ vọng dấu Kết quả mơ hình Pooled
1 INVESTMENT Ii,t/Ki,t-1
2 CASH FLOW CFi,t/Ki,t-1 Cùng chiều Cùng chiều (có ý
nghĩa thống kê)
3 Tobin Q Qi,t-1 Cùng chiều Cùng chiều (khơng có
ý nghĩa thống kê)
4 LEVERAGE_ld LEVERAGEi,t-
1
Ngƣợc chiều Ngƣợc chiều ( có ý
nghĩa thống kê)
5 LEVERAGE_tl LEVERAGEi,t-
1
Ngƣợc chiều Ngƣợc chiều ( khơng
có ý nghĩa thống kê)
6 SALE SALEi,t-1/Ki,t-1 Cùng chiều Ngƣợc chiều ( khơng
Các doanh nghiệp nên cân nhắc và thận trọng khi sử dụng vốn vay vào những dự án khả năng sinh lợi cao tuy nhiên rủi ro lớn, hoặc những dự án không thuộc lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp.Việc đầu tƣ dàn trải vào những lĩnh vực mà doanh nghiệp khơng có khả năng kiểm sốt đƣợc sẽ khiến các doanh nghiệp khơng thể ứng phó với những cú sốc, những thay đổi bất ngờ từ môi trƣờng kinh doanh.