- kỳ hạn 3 tháng kỳ hạn 6 tháng
2. Kinh nghiệm của các nớc trong việc tự do hoá lãi suất.
Kiểm soát lãi suất rất phổ biến ở hầu hết các nớc châu á trớc những năm 80. Những hạn chế thờng áp đặt dới dạng quy định trần lãi suất đối với tiền gửi và cho vay của các NHTM; các tổ chức tài chính phi ngân hàng chịu các hạn chế này ít hơn nhiều. Việc áp đặt, kiểm soát đối với lãi suất là nhằm cung cấp vốn với chi phí thấp để khuyến khích đầu t, đặc biệt là các lĩnh vực u tiên, và để tránh tình trạng lãi suất tăng quá mức, điều mà đợc coi là rất khó chấp nhận về mặt chính trị và xã hội. Tuy nhiên, việc kiểm soát nh vậy đã làm giảm vai trò trung gian tài chính của các ngân hàng khi những ngơì tiết kiệm và nhà đầu t tìm cách khác ngoài thị trờng tài chính chính thức. Dần dần, sự tăng nhanh của tình trạng phi trung gian tài chính nh vậy dẫn đến sự phát triển nhanh của các thị trờng tài chính không bị kiểm soát và các tổ chức phi ngân hàng, qua đó, làm giảm hiệu quả của c ác biện pháp quản lí tiền tệ. Các NHTM thờng cố gắng duy trì lợi nhuận bằng cách quy định các loại phí khác nhau mà không bị kiểm soát, làm méo mó việc cung cấp các dịch vụ tài chính. Kết quả là làm hại tới quá trình phát triển của hệ thống tài chính và các nguồn tài chính không đợc chuyển tải tới các hoạt động có hiệu quả nhất. Tự do hoá lãi suất là một trong những thay đổi quan trọng nhất trong việc thực hiện chính sách tiền tệ của các nớc châu á trong những năm 80, 90. Trong khi tự do hoá lãi suất có thể cải thiện tình hình phân bổ nguồn vốn, huy động tiết kiệm và tăng hiệu quả đầu t, thì kinh nghiệm của một số nớc Mỹ Latinh, nh Argentina, Chile, Uruguay đã cho thấy có một số nguy cơ tiềm tàng. Các nớc trên đã tự do hoá lãi suất từ những năm 80, trong môi trờng không kiểm soát nh vậy, cùng với một thị trờng tài chính không hoàn hảo và độc quyền, lãi suất thực đã tăng lên mức rất cao. Sự tăng lên nh vậy không những không khuyến khích đợc đầu t và làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế mà còn dẫn đến phá sản của hàng loạt doanh nghiệp, sau đó gây ra khủng hoảng trong hệ thống tài chính và làm trầm trọng hơn tình trạng bất ổn vĩ mô. Đồng thời, việc loại bỏ kiểm soát đối với cán cân vốn trong bối cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô lại làm cho lãi suất tăng lên hơn nữa do có những dự đoán tiếp tục phá giá đồng bản tệ. Giảm giá mạnh đồng bản tệ làm cho các luồng vốn nớc ngoài đổ vào nhiều hơn, làm tăng áp lực lạm phát và giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ. Tuy nhiên, kinh nghiệm của hầu hết các nớc châu á, bao gồm cả Hàn Quốc, Malaysia, Thailand cho thấy chỉ có Indonesia và Philippines là gặp phải tình trạng lãi suất thực tăng lên.