Một số nghiên cứu liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 31)

Trong nghiên cứu của Ellis (2000) về các yếu tố tác động đến đa dạng hố sinh kế nơng thơn ở các nƣớc đang phát triển, tác giả đã đề cập đến đa dạng hóa sinh kế nhƣ một hiện tƣợng đặc trƣng cho chiến lƣợc tồn tại hộ gia đình nơng thơn nghèo tại các quốc gia đang phát triển. Nghiên cứu cho rằng đa dạng hóa sinh kế là một vấn đề quan trọng trong dài hạn cho các chính sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo ở các nƣớc đang phát triển có thu nhập thấp. Lợi ích của việc đa dạng hóa là một chiến lƣợc để quản lý thời vụ, rủi ro và sự thất bại của thị trƣờng. Tác giả đã xác định các yếu tố quyết định của sự đa dạng hóa thu nhập là mùa vụ; rủi ro; thị trƣờng lao động; thị trƣờng tín dụng; chiến lƣợc tài sản; và hành vi ứng phó và thích ứng.

Trong đó, mùa vụ có tác động đến động cơ đa dạng hoá thu nhập đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Do các rủi ro và thất bại thị trƣờng phổ biến trong nền kinh tế nông thơn ở các nƣớc đang phát triển có thu nhập thấp, các hộ gia đình gặp khó khăn để giữ đƣợc tiêu dùngổn định và đều đặn nhằm đảm bảo sinh kế sinh tồn khi mà các rủi ro gắn liền với các nguồn thu nhập không đồng đều (Lipton và Ravallion, 1995). Vì lý do này, một động lực quan trọng đối với sự đa dạng hóa thu nhập gắn với mùa vụ là để làm giảm biến đổi thu nhập theo mùa. Điều này đòi hỏi nhập các chu kỳ theo mùa trong các cơ hội tạo thu nhập không đƣợc đồng bộ với các mùa riêng của nông nghiệp. Di cƣ theo mùa trong các vùng nông nghiệp khác trở thành một lựa chọn hoặc tham gia làm nghề phi nông nghiệp khác.

Rủi ro cũng đƣợc xem là động lực cơ bản để đa dạng hoá sinh kế. Các hộ gia đình đa dạng hố thu nhập bằng danh mục đầu tƣ vào nhiều hoạt động khác nhau để giảm thiểu rủi ro, có một sự đánh đổi giữa tổng thu nhập cao hơn với xác suất thất bại lớn hơn trong thu nhập và tổng thu nhập thấp hơn liên quan đến xác suất thất bại thấp hơn. Trong danh mục đầu tƣ, tác giả khuyến khích đa dạng hố thu nhập theo hƣớng phi nơng nghiệp nhiều hơn là các hoạt động đa dạng hố trong nơng nghiệp vì có mối tƣơng quan rủi ro thấp giữa các thành phần sinh kế.

Vai trò của thị trƣờng lao động trong việc làm giảm các mối đe dọa mang tính chu kỳ và mất an ninh để xây dựng đời sống nông thôn. Thị trƣờng lao động

cũng cung cấp các cơ hội tạo thu nhập phi nơng nghiệp nhƣng địi hỏi về trình độ giáo dục, kỹ năng, vị trí và giới tính.

Sự thất bại của thị trƣờng tín dụng, các hoạt động kém của thị trƣờng tài chính nơng thơn ở các nƣớc đang phát triển làm cho các hộ gia đình nơng thơn khó tiếp cận nguồn vốn cho đầu vào sản xuất nông nghiệp nhƣ máy cày, máy bơm nƣớc ức chế sự gia tăng năng suất sản xuất nơng nghiệp. Có nhiều lý do tác giả đƣa ra cho tình trạng này nhƣ chi phí thành lập các ngân hàng hoạt động trong khu vực nơng thơn cao, những khó khăn và chi phí đảm bảo thơng tin đầy đủ về khách hàng vay tiềm năng, nguy cơ vỡ nợ cho vay, và thiếu tài sản thế chấp đảm bảo cho các khoản vay. Thất bại thị trƣờng tín dụng cung cấp một động lực để đa dạng hóa sinh kế (Reardon, 1997), với mục đích sử dụng tiền tạo ra bên ngồi nơng nghiệp để mua vật tƣ nông nghiệp hoặc thực hiện mua bán thiết bị nông nghiệp.

Chiến lƣợc tài sản của hộ gia đình để đầu tƣ nâng cao triển vọng sinh kế tƣơng lai. Các phƣơng pháp tiếp cận sinh kế để giảm nghèo nông thôn (Scoones, 1998) đề cập đến năm loại tài sản chính xác định tình trạng tài sản và đời sống mạnh mẽ của chiến lƣợc tồn tại của hộ gia đình. Các loại này là vốn tự nhiên (đất, nƣớc, cây xanh); vốn vật chất (kênh tƣới, dụng cụ, đƣờng giao thông); vốn nhân lực (giáo dục, kỹ năng, sức khỏe); vốn tài chính (tiết kiệm, đồ trang sức, dê và gia súc); và vốn xã hội (mạng lƣới, các hiệp hội). Nằm ngồi khả năng của các hộ gia đình nơng thơn để kiểm sốt trực tiếp nhƣ cơ sở hạ tầng nơng thơn (đƣờng xá, điện) và dịch vụ nông thôn (y tế và giáo dục) đƣợc cung cấp bởi chính phủ. Số lƣợng và chất lƣợng của các tài sản trên tạo sự khác biệt lớn đối với sự tồn tại của đời sống nông thôn. Chiến lƣợc tài sản là động lực cho đa dạng hoá để đạt đƣợc an ninh sinh kế lớn hơn trong tƣơng lai. Đa dạng hóa vì lý do này có thể là tạm thời, nếu mục tiêu cụ thể nhƣ mua thêm đất và chiến lƣợc thu nhập sau đó hộ gia đình lại trở về tự làm nơng nghiệp. Mặt khác, đa dạng hóa thực hiện để cải thiện vốn con ngƣời (ví dụ nhƣ để tài trợ cho việc học hành của trẻ em) có thể tạo ra nhiều nguồn đa dạng hơn về sinh kế của hộ trong tƣơng lai.

Bài nghiên cứu đề cập đa dạng sinh kế nhƣ một hiện tƣợng đặc trƣng cho chiến lƣợc tồn tại của hộ gia đình nơng thơn. Gia đình khá giả thƣờng có thể đa dạng hóa trên thị trƣờng lao động thuận lợi hơn so với các gia đình nơng thơn nghèo. Có một sự tƣơng quan tích cực giữa tổng thu nhập và thu nhập phi nơng nghiệp đƣợc tìm thấy trong nhiều nghiên cứu. Cơ sở tài sản sinh kế khác nhau tạo ra các nguồn thu nhập khác nhau đáng kể tác động đến sự bất bình đẳng ở nơng thơn. Bài nghiên cứu cũng đề cập đến một số vấn đề của chính sách là tạo thuận lợi hơn cho sự đa dạng hoá thu nhập, bằng cách cải thiện tính di động, cung cấp thông tin, giảm rào cản, và tháo dỡ điều khiển các hoạt động kinh doanh quy mô nhỏ tƣ nhân, hệ thống sinh kế đa dạng là ít bị tổn thƣơng hơn so với chƣa đa dạng.

Nghiên cứu của Ersado (2003)

Nhằm đánh giá vai trò của đa dạng hoá thu nhập đến sự thay đổi phúc lợi của các hộ gia đình ở khu vực thành thị và nơng thơn ở Zimbabwe. Tác giả đã tiến hành điều tra đánh giá tác động của đa dạng hoá thu nhập đối với phúc lợi hộ gia đình. Đồng thời, tác giả cũng kiểm tra các yếu tố quyết định sự đa dạng hoá thu nhập của hộ gia đình. Sử dụng bộ dữ liệu khảo sát thu nhập và chi tiêu của quốc gia (ICES) trong hai năm 1990-91 và 1995-96, bao gồm 14.203 quan sát trong năm 1990-91 và 17.527 quan sát trong năm 1995-96 từ tổng số 395 địa bàn điều tra. Để đo lƣờng mức đa dạng hoá thu nhập của hộ gia đình, tác giả sử dụng lần lƣợt hai chỉ số để đo lƣờng: số lƣợng nguồn thu nhập bình quân đầu ngƣời trong hộ (NYSPC) và chỉ số Herfindahl nghịch đảo (D). Sử dụng mơ hình hồi quy biến cơng cụ - bình phƣơng bé nhất hai giai đoạn (2SLS) với biến công cụ là biến lƣợng mƣa và giả định sự thay đổi lƣợng mƣa theo mùa tạo cú sốc đến thu nhập tác động trực tiếp lên đa dạng hóa thu nhập và biến đổi thu nhập tạm thời, nhƣng nó khơng ảnh hƣởng trực tiếp đến chi tiêu bình quân đầu ngƣời hiện tại. Trong mơ hình, biến phụ thuộc là biến chi tiêu bình qn đầu ngƣời. Biến giải thích bao gồm đặc điểm hộ gia đình, nguồn lực hộ gia đình, điều kiện địa phƣơng. Kết quả bài nghiên cứu chỉ ra rằng:

Ở khu vực nơng thơn, cho vay có tác động tích cực đến đa dạng hố thu nhập và gia tăng chi tiêu bình qn đầu ngƣời. Giới tính chủ hộ và số lƣợng thành viên

trong hộ có liên quan trực tiếp đến số lƣợng các nguồn thu nhập bình quân đầu ngƣời. Giáo dục của chủ hộ, nắm giữ tài sản và tỷ lệ ngƣời trƣởng thành có giáo dục trong hộ có tƣơng qua tích cực đến chi tiêu bình qn đầu ngƣời trong hộ. Đa dạng hố thu nhập có tác động đáng kể đến mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời cả trƣớc và sau các cú sốc về thời tiết và kinh tế. Sau cú sốc, vài trò của đa dạng hoá thu nhập tác dộng đến phúc lợi hộ gia đình tăng lên về độ lớn. Các hộ gia đình nơng thơn chủ yếu sử dụng đa dạng hố thu nhập để quản lý và đối phó với rủi ro.

Đối với khu vực thành thị, số nam giới và nữ giới trƣởng thành có trình độ giáo dục từ trung học hoặc cao hơn có tác động tiêu cực đến đa dạng hoá thu nhập. Hộ gia đình có chủ hộ là nữ có xu hƣớng có nhiều nguồn thu nhập hơn nam giới khác với trong khu vực nơng thơn. Vì trong khu vực thành thị, số nguồn thu nhập bình quân đầu ngƣời có tác động tiêu cực đến chi tiêu bình quân đầu ngƣời, cho thấy có nhiều nguồn thu nhập có sẵn cho ngƣời nghèo hơn ngƣời giàu. Ngƣời nghèo đô thị thƣờng tham gia vào các công việc tạm thời, theo mùa và trong các khu vực khơng chính thức, do đó nguồn thu nhập thƣờng không ổn định và rất dễ bị tổn thƣơng trƣớc các cú sốc. Ngƣợc lại, khu vực giàu ở thành thị thƣờng có mức thu nhập ổn định hơn nhƣ các doanh nghiệp kinh doanh chính thức và cơng việc làm cơng ăn lƣơng. Do đó, ngƣời nghèo và các hộ gia đình có phụ nữ đứng đầu trong đô thị thƣờng đeo đuổi tham gia vào nhiều nguồn thu nhập hơn.

Tóm lại, bài nghiên cứu cho thấy các hộ gia đình khá giả trong khu vực nơng thơn và các hộ gia đình nghèo trong khu vực đơ thị dễ dàng đa dạng hoá thu nhập hơn. Tuy nhiên, các hộ giàu khi đối diện với các cú sốc cũng có xu hƣớng đeo đuổi nhiều nguồn thu nhập khi thay đổi chính sách dẫn đến co rút việc làm lƣơng chính thức. Chi tiêu bình qn đầu ngƣời thay đổi tích cực với mức độ đa dạng hố thu nhập ở các hộ gia đình nơng thơn và tiêu cực với các hộ gia đình thành thị. Trong khi khu vực đô thị đa dạng hoá đƣợc thúc đẩy nhiều hơn bởi sự sống còn hơn là động cơ tích luỹ của cải, ở khu vực nông thôn đa dạng phục vụ cả hai nhƣ là phƣơng tiện tích luỹ của cải và bảo vệ khỏi những cú sốc. Các hộ gia đình với một cơ sở thu nhập đa dạng hơn đƣợc trang bị tốt hơn để chống lại các tác động phúc lợi

bất lợi của các cú sốc tài chính và thời tiết kinh nghiệm của Zimbabwe trong đầu những năm 1990.

Nghiên cứu của Idowu và cộng sự (2011)

Tác giả đã tiến hành phân tích các yếu tố quyết định sự đa dạng hố thu nhập và sự chia sẻ của các nguồn thu nhập trong tổng thu nhập của các hộ gia đình nơng thôn ở Tây Nam Nigeria. Sử dụng chỉ số Herfindalh nghịch đảo để đo lƣờng mức độ đa dạng hoá thu nhập từ 411 hộ gia đình nơng thơn Tây Nam Nigeria với mơ hình hồi quy Tobit, biến phụ thuộc là đa dạng hố thu nhập, biến giải thích bao gồm các nhóm biến về đặc điểm hộ gia đình, nguồn lực hộ gia đình và điều kiện địa phƣơng.

Kết quả bài nghiên cứu cho thấy: quy mô hộ gia đình, tỷ lệ phụ thuộc, nắm giữ đất bình quân đầu ngƣời trong hộ, sở hữu vật ni bình qn đầu ngƣời trong hộ, đầu tƣ bình quân đầu ngƣời trong hộ, khoảng cách đến khu vực trung tâm và biến giả khu vực là những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến mức độ đa dạng hố thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn. Sự gia tăng trong quy mơ hộ gia đình có tác động làm tăng thu nhập từ các nguồn thu nhập khác của các hộ nông dân nông thôn, trong khi sự gia tăng số phụ thuộc trong hộ làm giảm mức độ đa dạng hoá thu nhập của hộ. Nắm giữ đất đai và sở hữu vật ni bình qn đầu ngƣời có ảnh hƣởng tích cực đáng kể đến mức độ đa dạng hoá thu nhập của hộ gia đình, các hộ gia đình đa dạng hoá nhiều hơn trong khu vực nông nghiệp. Gia tăng đầu tƣ tài sản trong hộ làm giảm đáng kể mức độ đa dạng hoá thu nhập, ngụ ý rằng các tài sản đầu tƣ mục đích vào sử dụng thƣơng mại có xu hƣớng mang lại thu nhập cao hơn cho các hộ gia đình hơn là tìm kiếm các hoạt động tạo thu nhập bổ sung. Khoảng cách đến trung tâm đơ thị có ảnh hƣởng tiêu cực đến đa dạng hố thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn, điều này cho thấy rằng nếu khoảng cách đến trung tâm đơ thị xa có khả năng cao các thành viên trong hộ gia đình nơng thơn rời bỏ việc tìm kiếm các cơng việc tạo thu nhập trong khu vực đô thị.

Với mục tiêu xác định các nhân tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn ở Senegal và Kenya. Tác giả đã tiến hành điều tra các yếu tố quyết định đa dạng hóa thu nhập bằng cách sử dụng dữ liệu của 1.770 các hộ nông dân nông thôn từ hai nƣớc Senegal và Kenya trong năm 2008. Áp dụng lý thuyết khung sinh kế bền vững (Ellis, 1999; Chambers và Conway, 1991), và các nhân tố kéo và đẩy trong vấn đề đa dạng hoá các hoạt động của các hộ gia đình. Sử dụng mơ hình hồi quy Tobit (Greene, 2003) và chỉ số Herfindalh nghịch đảo để đo lƣờng và đánh giá tác động của đa dạng hố thu nhập. Các biến giải thích trong mơ hình bao gồm: nhóm tài sản con ngƣời, tài sản vật chất, tài sản tài chính, tài sản xã hội và tài sản tự nhiên.

Kết quả bài nghiên cứu cho thấy rằng mức độ giáo dục cao hơn giữa các thành viên trong gia đình nhƣ hồn thành cấp trung học hoặc giáo dục đại học có tác động tích cực đáng kể đến mức độ đa dạng hố thu nhập giữa các hộ gia đình nơng thơn trong mẫu; sự gia tăng trình độ giáo dục trong mức vốn con ngƣời đã cung cấp các kỹ năng cần thiết để gia nhập vào thị trƣờng lao động tốt hơn, đặc biệt là các hoạt động phi nông nghiệp nhƣ làm công ăn lƣơng phi nông nghiệp hoặc tự tạo việc làm. Tài sản vật chất nhƣ tiếp cận nguồn vốn nông nghiệp và tiếp cận thị trƣờng cũng có ý nghĩa quan trọng đến đa dạng hoa thu nhập của hộ. Khả năng tiếp cận nguồn vốn nơng nghiệp có tác động tiêu cực đến mức độ đa dạng hóa thu nhập, bởi vì tiếp cận vốn để đầu tƣ cho nông nghiệp là cần thiết để tăng sản lƣợng nông nghiệp. Do đó những hộ nơng dân có thể tiếp cận máy cày, động vật để làm đất nơng nghiệp và ít đa dạng trong nguồn thu nhập của họ, tham gia nhiều hơn vào các hoạt động nông nghiệp. Tiếp cận thị trƣờng liên quan đến khả năng vận chuyển và bán các sản phẩm nông nghiệp là yếu tố quyết định tích cực và quan trọng của đa dạng hóa thu nhập. Nơng dân có thể bán các sản phẩm nơng nghiệp của họ dễ dàng hơn, ngụ ý rằng họ có thể truy cập tốt hơn vào các cơ hội thị trƣờng và tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp nhƣ trong các nghiên cứu khác (Barrett và cộng sự, 2000). Vốn xã hội bao gồm sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau và di cƣ tác động tích cực đến mức độ đa dạng hoá thu nhập. Hỗ trợ lẫn nhau hoặc lao động không lƣơng làm

giảm cả thời gian và chi phí lao động của các hộ gia đình làm nơng nghiệp, và cung cấp cho các thành viên trong hộ gia đình có thêm thời gian để tham gia vào các hoạt động khác ra khỏi nơng nghiệp. Hộ gia đình có ngƣời di cƣ thƣờng duy trì quan hệ với các hộ cƣ trú, và tiền gửi của họ làm tăng thu nhập của các hộ gia đình và là một nguồn thu nhập quan trọng đặc biệt là ở các khu vực có thu nhập nơng nghiệp không đủ do tiềm năng nông nghiệp thấp hoặc thay đổi theo mùa, nhƣ đƣợc chỉ ra bởi việc xem xét phát hiện của Reardon (1997). Đặc điểm nông nghiệp đã đƣợc sử dụng nhƣ đại diện cho các tiềm năng nơng nghiệp nhƣ kích thƣớc của trang trại và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)