8. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
cách xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu từ đó xác định các yếu tố tác động đến nợ xấu và và chiều hƣớng tác động của các yếu tố này đến nợ xấu nếu có.
3.1. Ơ SỞ DỮ LIỆU:
Các thông tin cần thu thập:
Thông tin về Nợ xấu ngân hàng tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM: Thông tin về các yếu tố ảnh hƣởng đến Nợ xấu ngân hàng: (1) Công tác thẩm định tín dụng, (2) Chính sách điều hành quản lý tín dụng, (3) Lãi suất cho vay, (4) Cơng tác kiểm tra giám sát khoản vay, (5) Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng, (6) Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn.
Nguồn thông tin thu thập:
Nguồn thông tin từ phỏng vấn sâu dùng cho nghiên cứu định tính với những Cán bộ quản lý bộ phận tín dụng của các NHTM Việt Nam trên địa bàn TP.HCM.
Nguồn thông tin từ phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát dùng cho nghiên cứu định lƣợng đối với những nhân viên tín dụng tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TP.HCM.
Đối với những đối tƣợng thảo luận khảo sát định tính sẽ đƣợc thực hiện tại cơ quan nhằm tạo sự thuận tiện cho đối tƣợng khảo sát.
Đối với khảo sát định lƣợng để đảm bảo độ tin cậy, khách quan và tính chính xác của mẫu, đối tƣợng khảo sát sẽ đƣợc mời phỏng vấn bằng bảng câu hỏi tại nơi làm việc, nhà riêng.
3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính: Nhằm xây dựng và hoàn thiện bảng phỏng vấn: Từ mục tiêu ban đầu, dựa trên cơ sở lý thuyết, tác giả xây dựng bảng câu hỏi định tính. Tiếp đến sẽ phỏng vấn sâu với 5 cán bộ quản lý tín dụng tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM (Xem Phụ lục số IV: Danh sách các cán bộ quản lý tín dụng tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TP.HCM đƣợc phỏng vấn)
Nghiên cứu định lƣợng:
Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để thiết kế bảng câu hỏi (5: Hồn tồn đồng ý/ 4: Đồng ý/ 3: Khơng ý kiến/ 2: Không đồng ý/ 1: Hồn tồn khơng đồng ý).
Trƣớc tiên, khảo sát sơ bộ, tiến hành phỏng vấn 30 đáp viên để phát hiện những sai sót trong bảng câu hỏi sơ bộ chắt lọc từ nghiên cứu định tính. Sau tiếp tục điều chỉnh những sai sót để có bảng phỏng vấn chính thức và tiến hành nghiên cứu định lƣợng chính thức.
Giai đoạn tiếp theo, tiến hành khảo sát chính thức, có 240 bảng câu hỏi khảo sát đã đƣợc gởi đi và kết quả thu đƣợc 230 bảng trả lời trong đó có 210 bảng hợp lệ. Sau đó, tác giả sẽ tiến hành tổng hợp thống kê, phân tích dữ liệu dựa trên những thơng tin thu đƣợc từ cuộc khảo sát.
Xữ lý số liệu thống kê bằng SPSS 20:
Kiểm tra độ tin cậy từng thành phần thang đo, xem xét mức độ tin cậy của các biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s Alpha để loại các biến hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ khơng phù hợp.
Phân tích dữ liệu bằng phân tích nhân tố khám phá EFA: Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) kiểm tra sự tƣơng quan trong tổng thể, hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) để xem xét sự thích hợp của EFA, hệ số tải nhân tố (Factor loading) kiểm tra tƣơng quan giữa các biến và nhân tố, chỉ số Eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố.
Phân tích hồi quy tuyến tính Linear Regression phân tích mối tƣơng quan của các yếu tố và Nợ xấu ngân hàng.
Quy trình nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết ban đầu, đề tài tiến hành nghiên cứu định tính (thảo luận tay đôi), nghiên cứu sơ bộ nhằm xây dựng thang đo, tiếp theo là nghiên cứu định lƣợng chính thức đƣợc thực hiện thông qua thu thập thơng tin từ phía nhân viên tín dụng tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TP.HCM với bảng câu hỏi khảo sát. Từ thông tin thu thập đƣợc tiến hành thống kê, phân tích dữ liệu. Q trình này, đƣợc thực hiện từng bƣớc theo trình tự nhƣ quy trình sau:
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ Điều chỉnh Thang đo 1 Thang đo 2 Thang đo chính thức Nghiên cứu định tính Điều chỉnh Nghiên cứu định lƣợng
Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích hồi quy, Phân tích kết quả.
Viết báo cáo nghiên cứu
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU: 3.3.1. ặc điểm mẫu khảo sát
Mẫu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp thuận tiện dƣới hình thức bảng câu hỏi khảo sát. Sau khi loại bỏ những bảng trả lời không hợp lệ (do thiếu các thông tin), còn lại 210 bảng hợp lệ đƣợc tổng hợp và đƣa vào phân tích định lƣợng và kiểm định độ tin cậy thang đo. Thơng tin này đƣợc tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.1 Thông tin mẫu
Nhân tố ặc điểm Tỷ lệ% Tần số Giới tính Nam 57.1 120 Nữ 42.9 90 Tổng 100 210 Kinh nghiệm làm việc Dƣới 5 năm 33.3 70 Từ 5 – 10 năm 37.1 78 Trên 10 – 15 năm 15.2 32 Trên 15 năm 14.3 30 Tổng 100 210
Trong 210 đối tƣợng khảo sát thì theo đặc điểm về giới tính thì mẫu tƣơng đối đều khơng có sự chênh lệch quá lớn giữa nam và nữ, trong đó nữ chiếm 57.1% cịn nam 42.9%. Theo kinh nghiệm làm việc thì nhóm cơng tác Dƣới 5 năm chiếm 33.3%, nhóm Từ 5 – 10 năm chiếm 37.1%, nhóm Trên 10 – 15 năm chiếm 15.2%, nhóm Trên 15 năm chiếm 14.3%. Nhƣ vậy, mẫu khảo sát có tính đại diện cho đám đơng tƣơng đối cao (mẫu tổng thể mẫu từng nhóm theo đặc điểm cá nhân đều đủ lớn để phân tích thống kê vì đều ≥ 30).
3.3.2. Kết quả hiệu chỉnh thang đo:
Trong nghiên cứu này sử dụng các khái niệm: : (1) Cơng tác thẩm định tín dụng, (2) Chính sách điều hành quản lý tín dụng, (3) Lãi suất cho vay, (4) Công tác kiểm tra giám sát khoản vay, (5) Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng, (6) Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp vay vốn, (7) Nợ xấu ngân hàng.
Cụ thể để đo lƣờng các khái niệm có trong mơ hình, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm (5: Hồn tồn đồng ý/ 4: Đồng ý/ 3: Khơng ý kiến/ 2: Không đồng ý/ 1: Hồn tồn khơng đồng ý)
a) Thang đo Công tác thẩm định tín dụng
Cơng tác thẩm định tín dụng là việc đánh giá khả năng tài chính, phƣơng án
vay vốn, tài sản đảm bảo của khách hàng trƣớc khi đƣa ra quyết định cho vay. Để tránh rủi ro tín dụng thì việc thẩm định phải đƣợc thực hiện khách quan để những thơng tin đƣa ra chính xác cao mới có thể khơng tổn hại đến lợi ích của tổ chức tín dụng. Hiện nay, nhiều ngân hàng liều lĩnh chấp nhận rủi ro cao, nhằm đạt đƣợc mức lợi nhuận cao mà bất chấp những hợp đồng tín dụng không lành mạnh, thiếu an tồn. Bên cạnh đó cán bộ phụ trách công tác thẩm định phải có kiến thức chuyên mơn cũng nhƣ kinh nghiệm mới có khả năng đảm trách hiệu quả cơng tác. Dựa trên thang đo Wondimagegnehu Negera (2012) và những cơ sở lý luận về Công tác thẩm định tín dụng, tác giả đề xuất thang đo cho nhân tố này bao gồm 3 biến quan
sát thể hiện các khía cạnh: (1) chƣa đƣợc ban lãnh đạo quan tâm chặt chẽ làm tăng nguy cơ nợ xấu, (2) cán bộ thẩm định thiếu kinh nghiệm và khả năng chuyên môn, (3) nội dung, quy trình thực hiện hiệu quả, khoa học. Sau nghiên cứu định tính thang đo Cơng tác thẩm định tín dụng đƣợc giữ nguyên số lƣợng biến quan sát
nhƣng đã đƣợc hiệu chỉnh về từ ngữ. Nhƣ vậy, thang đo Công tác thẩm định tín dụng gồm 3 biến quan sát tƣơng ứng vơi các phát biểu sau:
Bảng 3.2 Bảng phát biểu thang đo Cơng tác thẩm định tín dụng
Mã biến Phát biểu
CTTĐTD1 Cơng tác thẩm định chƣa đƣợc Ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm chặt chẽ làm tăng nguy cơ nợ xấu.
CTTĐTD2
Cán bộ thẩm định thiếu kinh nghiệm và khả năng chuyên môn trong việc đánh giá khách hàng và phƣơng án vay có thể dẫn đến rủi ro tín dụng.
CTTĐTD3
Nội dung, quy trình thẩm định đƣợc thực hiện hiệu quả, khoa học, đánh giá khách quan, chính xác khả năng tài chính, phƣơng án vay vốn của khách hàng góp phần làm giảm rủi ro tín dụng. b) Thang đo Chính sách điều hành quản lý tín dụng
Chính sách điều hành quản lý tín dụng là hệ thống các chủ trƣơng, định
hƣớng, quy định chi phối hoạt động tín dụng do ngân hàng đƣa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn và thiết lập môi trƣờng nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng. Cán bộ tín dụng cho vay chủ yếu dựa vào các quy định trong Chính sách điều hành quản lý tín dụng để thực hiện cơng việc theo quy trình đƣợc xây dựng cụ
thể, chi tiết đối với mỗi loại hình tín dụng, mỗi đối tƣợng khách hàng để đảm bảo việc thực hiện đúng, đủ quy định là có thể hạn chế đƣợc rủi ro xảy ra. Nhƣng trong thời gian qua một số ngân hàng vì áp lực tăng trƣởng tín dụng mà các nhà quản lý, điều hành đã nới lỏng những quy định hay lách luật đã khiến nợ xấu gia tăng. Dựa trên thang đo từ Wondimagegnehu Negera (2012) và những cơ sở lý luận về Chính
sách điều hành quản lý tín dụng, tác giả đề xuất thang đo bao gồm 4 biến quan sát
thể hiện các khía cạnh: (1) cạnh tranh giữa các ngân hàng khiến ban lãnh đạo ngân hàng nới lỏng các quy định về điều kiện vay vốn; (2) chính sách điều hành quản lý tín dụng khơng phù hợp tình hình kinh tế khó khăn, đầy biến động; (3) chính sách điều hành quản lý tín dụng chƣa chặt chẽ làm gia tăng các khoản tín dụng khơng hợp lệ; (4) mục tiêu tăng trƣởng tín dụng đã lơi kéo các nhà quản lý ngân hàng cho vay quá mức trong thời kỳ kinh tế bất ổn. Sau nghiên cứu định tính thang đo giữ nguyên về số lƣợng biến nhƣng về từ ngữ đã đƣợc điều chỉnh. Thang đo Chính sách
Bảng 3.3 Bảng phát biểu thang đo Chính sách điều hành quản lý tín dụng
Mã biến Phát biểu
CSĐHQLTD1
Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng khiến ban lãnh đạo ngân hàng nới lỏng các quy định về điều kiện vay vốn.
CSĐHQLTD2
Chính sách điều hành quản lý tín dụng khơng phù hợp tình hình kinh tế khó khăn, đầy biến động dễ dẫn đến rủi ro tín dụng.
CSĐHQLTD3 Chính sách điều hành quản lý tín dụng chƣa chặt chẽ làm gia tăng các khoản tín dụng khơng hợp lệ.
CSĐHQLTD4 Mục tiêu tăng trƣởng tín dụng đã lơi kéo các nhà quản lý ngân hàng cho vay quá mức trong thời kỳ kinh tế bất ổn
c) Thang đo Lãi suất cho vay
Theo David S.Kidwell (1997) cho rằng lãi suất cho vay là giá cả của sự thuê tiền, là giá của sự vay tiền cho quyền sử dụng sức mua và thƣờng đƣợc sử dụng bằng một tỷ lệ % của số tiền vay. Thời gian qua cho thấy, các ngân hàng thu lãi suất cao sẽ phải đối mặt với một tỷ lệ tƣơng đối cao các khoản vay khơng có khả năng thu hồi vốn. Dựa trên thang đo từ Wondimagegnehu Negera (2012) và những cơ sở lý luận về Lãi suất cho vay, tác giả đề xuất thang đo cho nhân tố bao gồm 3 biến
quan sát cho các khía cạnh: (1) các khoản vay có lãi suất cao có rủi ro chuyển thành nợ xấu; (2) lãi suất cho vay cao luôn khiến các doanh nghiệp vay vốn chịu áp lực rất lớn; (3) Các doanh nghiệp chấp nhận mức lãi suất cho vay cao thƣờng hoạt động không hiệu quả. Sau nghiên cứu định tính thang đo đƣợc giữ nguyên số lƣợng biến quan sát nhƣng đã đƣợc hiệu chỉnh về từ ngữ tƣơng ứng vơi các phát biểu sau:
Bảng 3.4 Bảng phát biểu thang đo Lãi suất cho vay
Mã biến Phát biểu
LSCV1 Các khoản vay có lãi suất cao có rủi ro chuyển thành nợ xấu. LSCV2 Lãi suất cho vay cao luôn khiến các doanh nghiệp vay vốn chịu
áp lực rất lớn trong việc trả nợ ngân hàng.
LSCV3 Các doanh nghiệp chấp nhận mức lãi suất cho vay cao thƣờng hoạt động không hiệu quả.
d) Thang đo Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay
Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay là quá trình kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng vốn vay và tình hình thực hiện phƣơng án vay vốn, khả năng tài chính và tài sản đảm bảo của khách hàng sau khi cho vay. Khi ngân hàng không kiểm tra, giám sát các khoản vay sẽ khơng nhìn thấy nguy cơ rủi ro có thể xảy ra. Mục tiêu của công tác này là để kiểm tra xem cơ sở quyết định cho vay có chính xác và để xác định vốn vay đƣợc sử dụng đúng với mục đích đã đƣợc cấp. Dựa trên thang đo từ Wondimagegnehu Negera (2012) và những cơ sở lý luận về Công tác kiểm tra,
giám sát khoản vay, tác giả đề xuất thang đo bao gồm 4 biến quan sát thể hiện các
khía cạnh: (1) đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đảm bảo nguồn vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục đích; (2) giúp cán bộ quản lý nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; (3) việc xem nhẹ hoặc thực hiện một cách chiếu lệ công tác kiểm tra, giám sát khoản vay làm tăng nguy cơ nợ xấu; (4) các ngân hàng ln phải bỏ ra nhiều chi phí để giám sát các khoản vay. Sau nghiên cứu định tính thang đo giữ nguyên về số lƣợng biến nhƣng về từ ngữ đã đƣợc điều chỉnh. Thang đo Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay bao gồm 4 biến quan sát và tƣơng ứng các phát biểu
Bảng 3.5 Bảng phát biểu thang đo Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay
Mã biến Phát biểu
CTKTGSKV1
Công tác kiểm tra giám sát khoản vay đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đảm bảo nguồn vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục đích.
CTKTGSKV2 Công tác kiểm tra giám sát khoản vay giúp cán bộ quản lý nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. CTKTGSKV3 Việc xem nhẹ hoặc thực hiện một cách chiếu lệ công tác
kiểm tra, giám sát khoản vay làm tăng nguy cơ nợ xấu. CTKTGSKV4 Các ngân hàng ln phải bỏ ra nhiều chi phí để giám sát các
khoản vay.
e) Thang đo Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng
Là tỷ lệ thay đổi theo thời gian về lƣợng tiền các NHTM cấp tín dụng cho khách hàng (đƣợc tính theo tỷ lệ %). Áp lực tăng trƣởng tín dụng đã khiến ngân hàng thƣờng xuyên nới lỏng các tiêu chuẩn bảo lãnh, cho vay vì vậy sự phát triển của quy mơ khoản vay luôn đi liền với rủi ro tiềm ẩn về nợ xấu tại các ngân hàng. Dựa trên thang đo từ Wondimagegnehu Negera (2012) và những cơ sở lý luận về Tỷ
lệ tăng trƣởng tín dụng, tác giả đề xuất thang đo bao gồm 3 biến quan sát thể hiện
các khía cạnh: (1) Sự tăng trƣởng mạnh của tín dụng dẫn đến sự tăng trƣởng nợ xấu ngày càng nhiều; (2) áp lực tăng trƣởng dƣ nợ cao khiến ban lãnh đạo các ngân hàng bỏ qua các quy định đảm bảo an toàn vốn; (3) Tăng trƣởng dƣ nợ cao khiến các ngân hàng khó khăn hơn trong kiểm soát các khoản nợ của khách hàng. Sau nghiên cứu định tính thang đo đƣợc giữ nguyên về số lƣợng biến và từ ngữ đã đƣợc điều chỉnh. Nhƣ vậy, thang đo Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng gồm 4 biến quan sát và tƣơng ứng các phát biểu sau:
Bảng 3.6 Bảng phát biểu thang đo Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng
Mã biến Phát biểu
TLTTTD1 Sự tăng trƣởng mạnh của tín dụng dẫn đến sự tăng trƣởng nợ xấu ngày càng nhiều.
TLTTTD2 Áp lực tăng trƣởng dƣ nợ cao để tối đa hóa lợi nhuận khiến ban lãnh đạo các ngân hàng bỏ qua các quy định đảm bảo an toàn vốn. TLTTTD3 Tăng trƣởng dƣ nợ cao khiến các ngân hàng khó khăn hơn trong
kiểm sốt các khoản nợ của khách hàng.
f) Thang đo Khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh
nghiệp vay vốn
Ngƣời lãnh đạo có vai trị dẫn dắt, định hƣớng, chỉ đạo và xây dựng doanh nghiệp vận hành theo một hệ thống nhất định. Trong quá trình hoạt động sự phát triển của doanh nghiệp chịu tác động rất lớn bởi khả năng quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp. Nếu khả năng quản lý, điều hành của những