Phân tích Cronbach’s alphathang đorủi robảo mật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro cảm nhận đến ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng tại thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến Cronbach’s alpha = 0.892

HN1 6.8382 2.816 .847 .794

HN3 6.7647 3.609 .738 .898

HN4 6.9265 2.640 .814 .832

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Hệ số Cronbach’s alpha sau khi loại biến HN2 đạt 0.892 và các biến trong thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng khá cao và lớn hơn 0.3.Tuy nhiên, thang đo rủi rohiệu năng có hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến quan sát HN3 là 0,898; cao hơn so với hệ số Cronbach’s alpha nếu giữ biến quan sát này là 0,892. Vì chênh lệch khơng q lớn và vì phần ý nghĩa đóng góp của biến quan sát này đến tồn bộ thang đo nên tác giả vẫn giữ lại biến quan sát HN3 cho thang đo rủi rohiệu năng. Thang đo này đạt độ tin cậy và 3 biến còn lại đều được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

4.2.2 Thang đo rủi ro bảo mật

Bảng 4.4. Phân tích Cronbach’s alphathang đo rủi robảo mật Trung bình Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến Cronbach’s alpha = 0.690 BM1 11.2647 3.713 .250 .785 BM2 10.7549 3.595 .459 .634 BM3 10.7549 3.270 .655 .521 BM4 10.7843 3.106 .611 .534

Theo kết quả phân tích ở trên, biến BM1 “Tôi cảm thấy khơng an tồn khi gửi và nhận thơng tin tài chính trong quá trình sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, do đó biến BM1 sẽ bị loại. Bảng 4.5. Phân tích Cronbach’s alphathang đo rủi ro bảo mật sau khi loại biến BM1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro cảm nhận đến ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng tại thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)