4.3.1 .2Thang đo Ý định nghỉ việc
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.2.1 Phân tích biến độc lập
Kết quả phân tích nhân tố và kiểm định Barlett‟s Test lần thứ nhất với 30 biến quan sát thuộc thành phần độc lập cho thấy: KMO = 0,816 > 0,5, sig = 0,000 < 0,05, tổng phƣơng sai trích cho 06 thành phần = 62,371% > 50% nghĩa là 06 nhân tố trích giải thích đƣợc 62,371% biến thiên của dữ liệu, hệ số eigenvalue > 1. Trọng số nhân tố lớn nhất của các biến quan sát lớn hơn 0,5 đều đƣợc giữ lại ngoại trừ biến CKTC08 tại nhân tố thứ 2 nhỏ hơn 0,5 nên bị loại khỏi thang đo.
Bảng 4.8 Phân tích nhân tố lần 1 Thành phần 1 2 3 4 5 6 TMCV05 0,853 TMCV01 0,795 TMCV04 0,792 TMCV02 0,769 TMCV06 0,767 TMCV03 0,748 CBTC03 0,687 TMCV07 0,564 CKTC02 0,860 CKTC01 0,845 CKTC04 0,691 CKTC03 0,672 CKTC05 0,650 0,396 CKTC07 0,543 0,486 CKTC08 0,467 NTCT05 0,869 NTCT04 0,833 NTCT02 0,832 NTCT06 0,796 NTCT01 0,682 CTCV03 0,844 CTCV04 0,836 CTCV02 0,826 CTCV01 0,747 CBTC06 0,824 CBTC05 0,794 CBTC01 0,765 CBTC02 0,764 CTCV05 0,427 0,558 CKTC06 0,321 0,534
(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Ở mỗi lần phân tích nhân tố (lần thứ 2 đến lần thứ 5) đều xuất hiện các biến có trọng số (factor loading) < 0,5 và communalities < 0,5, các biến bị loại bao gồm:
CKTC06, CKTC07, TMCV07, CTCV05 nên tác giả loại bỏ dần các biến này và tác giả tiếp tục tiến hành phân tích, xoay lại các nhân tố đến lần thứ 6 cho kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.9 Phân tích nhân tố EFA lần 6
Thành phần 1 2 3 4 5 TMCV05 .861 TMCV01 .807 TMCV04 .792 TMCV02 .784 TMCV06 .755 TMCV03 .751 CBTC03 .696 NTCT05 .871 NTCT04 .835 NTCT02 .834 NTCT06 .797 NTCT01 .682 CKTC02 .859 CKTC01 .852 CKTC03 .732 CKTC05 .720 CKTC04 .708 CTCV03 .855 CTCV02 .852 CTCV04 .829 CTCV01 .744 CBTC06 .826 CBTC05 .789 CBTC02 .772 CBTC01 .772 Cronbach‟s Alpha .896 .821 .841 .843 .830 Initial Eigenvalue 5.087 4.111 2.840 2.571 1.800 Cumulative % Extraction Sum of Squared Loadings: 65.635%
Hai biến bị loại CKTC06, CKTC07 đều thuộc thành phần Cam kết giá trị trong thang đo Cam kết với tổ chức phản ánh nhận thức về sự gắn kết mang tính đạo đức của nhân viên về trách nhiệm, nghĩa vụ và sự trung thành đối với tổ chức ngân hàng. Hầu hết nhân viên đều nhận thức rõ những trách nhiệm, nghĩa vụ ở vị trí mà họ đảm trách và có sự cam kết trung thành với ngân hàng tƣơng ứng với những gì họ nhận đƣợc cho những đóng góp của họ. Do đó, trong thực tế hai biến này ít có nghĩa trong việc hình nên ý định nghỉ việc của nhân viên nên bị loại khỏi thang đo.
Biến TMCV07 bị loại thuộc thang đo Thỏa mãn công việc biểu hiện sự hài lòng của nhân viên về khả năng tự chủ trong q trình thực thi, triển khai cơng việc. Các nhân viên ngành ngân hàng đều là ngƣời lao động có trình độ học vấn cao nên họ ý thức khá rõ về tính chất phức tạp của công việc và môi trƣờng làm việc tại ngân hàng do đó yếu tố hài lịng vì đƣợc tự chủ trong cơng việc bị loại khơng làm ảnh hƣởng đến những biến cịn lại đo lƣờng sự thỏa mãn công việc của nhân viên.
Biến CTCV05 bị loại thuộc thang đo Căng thẳng trong công việc thể hiện ngƣời lao động có cảm giác bị kỳ thị trong cơng việc hằng ngày. Trong môi trƣờng hiện nay ở các ngân hàng, sự kỳ thị trong công việc rất hiếm xảy ra bởi tính chất cơng việc địi hỏi có sự tƣơng tác thƣờng xuyên giữa các nhân viên, lãnh đạo với nhau hình thành nên những mắc xích khơng thể tách rời trong hệ thống ngân hàng. Do đó, yếu tố bị kỳ thị trong cơng việc không thể đo lƣờng sự căng thẳng trong việc góp phần gây nên ý định nghỉ việc của nhân viên.
Qua sáu lần rút trích nhân tố có loại dần 5 biến có trọng số (factor loading) < 0,5 và communalities < 0,5. Kết quả cho thấy (Bảng 4.9) thang đo còn lại bao gồm 25 biến quan sát với 5 thành phần có tổng phƣơng sai trích là 65,635% > 50% tức là 5 thành phần trích đƣợc giải thích đƣợc 65,635% biến thiên của dữ liệu; điểm dừng khi trích các nhân tố có eigenvalue > 1 tại nhân tố thứ 5. Trọng số nhân tố của các biến quan sát tại các thành phần đều lớn hơn 0,5 nên các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị hội tụ. Độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các thành phần trích đƣợc đều lớn hơn 0,6. Do đó, các biến quan sát đều quan trọng trong việc đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu nên đƣợc giữ lại cho phân tích tiếp theo.
Ngồi ra, hệ số KMO = 0,809 > 0,5 và mức ý nghĩa Bartlett sig = 0,000 < 0,05 (phụ lục 6) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.
Nhƣ vậy, có 5 nhân tố đƣợc trích trong thang đo độc lập.
4.3.2.2 Phân tích biến phụ thuộc
Kết quả phân tích nhân tố các biến thuộc thành phần phụ thuộc đƣợc thể hiện ở Bảng 4.10.
Bảng 4.10 Kết quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc Biến khảo sát YDNV01 0,902 YDNV02 0,884 YDNV03 0,787 Eigenvalue 2,215 KMO 0,677 Sig 0,000
Tổng phƣơng sai trích TVE 73,827% Cronbach‟s Alpha 0,822
(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Qua Bảng 4.10 cho thấy có 1 thành phần đƣợc trích từ thang đo phụ thuộc với chỉ tiêu Eigenvalue = 2,215 > 1, Tổng phƣơng sai trích TVE = 73,827% nghĩa là thành phần rút trích giải thích đƣợc 73,827% biến thiên của dữ liệu; Độ tin cậy của thành phần là 0,822 > 0,6; trọng số nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên các biến đo lƣờng khái niệm đều quan trọng và đƣợc sử dụng cho phân tích tiếp theo. Ngồi ra, hệ số KMO = 0,677 > 0,5, mức ý nghĩa Bartlett = 0,000 < 0,05 cho thấy các biến đo lƣờng có tƣơng quan với nhau và phân tích nhân tố là phù hợp.
4.3.3 Giải thích nhân tố
Việc giải thích các nhân tố rút trích dựa trên cơ sở xác định trọng số nhân tố lớn nhất của các biến quan sát tại nhân tố mà chúng đo lƣờng và chênh lệch trọng số trên các nhân tố khác nó khơng đo lƣờng phải lớn hơn 0,3.
Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập ở Bảng 4.9 cho thấy có 5 thành phần đƣợc trích ra với 25 biến quan sát qua 6 lần phân tích nhân tố. Tác giả tiến hành đặt lại tên và giải thích các nhân tố rút trích:
Nhân tố 1 bao gồm 7 biến quan sát trong đó có 6 biến quan sát nằm trong thang đo“Thỏa mãn công việc” là TMCV01, TMCV02, TMCV03, TMCV04, TMCV05, TMCV06 và 1 biến quan sát trong thang đo “Công bằng tổ chức” là CBTC03. Nhân tố này mô tả sự thỏa mãn của ngƣời lao động trong mơi trƣờng làm việc trong đó yếu tố cơng bằng trong quy trình thể hiện sự khơng thiên vị trong việc thực hiện các quy định của tổ chức cũng góp phần tạo nên sự thỏa mãn cho ngƣời lao động. Tác giả đặt tên nhân tố này là “Thỏa mãn công việc”.
Nhân tố 2 bao gồm 5 biến quan sát đều ở trong thang đo “Nhân tố gây nên căng thẳng” là NTCT01, NTCT02, NTCT04, NTCT05, NTCT06. Nhân tố này mô tả các yếu tố gây nên căng thẳng cho ngƣời lao động trong môi trƣờng tổ chức. Tác giả đặt tên nhân tố này là “Nhân tố gây nên căng thẳng”.
Nhân tố 3 bao gồm 5 biến quan sát đều nằm trong thang đo “Cam kết tổ chức” là CKTC01, CKTC02, CKTC03, CKTC04, CKTC05. Nhân tố này mô tả mối quan hệ gắn kết giữa ngƣời lao động với tổ chức mà họ đang làm việc xuất phát từ sự quan tâm, những tình cảm mà họ dành cho tổ chức và nhận thức về những rủi ro gặp phải khi họ muốn chuyển đổi công việc. Tác giả đặt tên nhân tố này là “Cam kết tổ chức”.
Nhân tố 4 bao gồm 4 biến quan sát nằm trong thang đo “Tình trạng căng thẳng cơng việc” là CTCV01, CTCV02, CTCV03, CTCV04. Nhân tố này mô tả các biểu hiện căng thẳng của ngƣời lao động trong mơi trƣờng tổ chức khi họ có cảm giác bị ức chế vì những áp lực trong cơng việc. Tác giả đặt tên nhân tố này là “Tình trạng căng thẳng công việc”.
Nhân tố 5 bao gồm 4 biến quan sát nằm trong thang đo “Công bằng tổ chức” là CBTC01, CBTC02, CBTC05, CBTC06. Nhân tố này thể hiện nhận thức của ngƣời lao động về tính cơng bằng trong việc phân phối những thành
quả đạt đƣợc cho những đóng góp, nỗ lực của họ vào sự thành công của tổ chức và mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các cá nhân với nhau trong cùng một tổ chức. Tác giả đặt tên nhân tố này là “Công bằng trong tổ chức”.
Kết quả phân tích nhân tố với biến phụ thuộc ở Bảng 3.10 cho thấy chỉ có 1 thành phần đƣợc trích ra đại diện cho các biến quan sát YDNV01, YDNV02, YDNV03 thuộc thang đo Ý định nghỉ việc.
Nhƣ vậy, mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định nghỉ việc của ngƣời lao động bao gồm 5 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc. Thang đo hiệu chỉnh đo lƣờng khái niệm nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 4.11.
Bảng 4.11 Thang đo khái niệm hiệu chỉnh Thỏa mãn công việc
TMCV01 Tơi hài lịng với mức thu nhập mà tôi nhận đƣợc (lƣơng, thƣởng)
TMCV02 Tơi hài lịng về phúc lợi và điều kiện làm việc tại tổ chức này (bảo hiểm cho gia đình, du lịch, văn phịng, an tồn, sự tiện lợi…)
TMCV03 Tơi hài lịng về cơ hội đào tạo và thăng tiến tại tổ chức này
TMCV04 Tơi rất thích cơng việc hiện tại vì nó phù hợp với chuyên môn và năng lực của tôi
TMCV05 Tơi hài lịng khi có đƣợc những đồng nghiệp thân thiện và chuyên nghiệp
TMCV06 Tơi hài lịng về sự hỗ trợ và giám sát từ cấp trên
CBTC03 Tất cả nhân viên đều phải thơng suốt tồn bộ quy trình cơng việc trƣớc khi tiến hành thực hiện
Nhân tố gây nên căng thẳng công việc
NTCT01 Tôi không hiểu rõ lắm về quyền hạn và trách nhiệm công việc của tôi NTCT02 Tôi không đƣợc cấp trên phân công công việc rõ ràng
NTCT04 Tơi thực sự khó khăn khi phải giải quyết công việc theo yêu cầu của nhiều cấp quản lý
NTCT05 Vì cơng việc q nhiều nên tơi có ít thời gian để quan tâm chăm sóc cho gia đình.
NTCT06 Tơi thƣờng có cảm giác khơng có đủ thời gian để hồn thành cơng việc đƣợc giao.
Cam kết tổ chức
CKTC01 Tơi xem sự khó khăn của tổ chức nhƣ là khó khăn của cá nhân tơi
CKTC02 Tổ chức luôn tạo điều kiện cho tôi những cơ hội để tiếp xúc với những trải nghiệm mới
CKTC03 Tơi rất tự hào khi nói với mọi ngƣời rằng tôi là thành viên của tổ chức mà tôi đang làm việc
CKTC04 Một trong những khó khăn mà tơi phải gặp khi rời bỏ tổ chức là rất khó kiếm một cơng việc khác
CKTC05 Nhiều điều trong cuộc sống của tôi sẽ bị gián đoạn nếu tôi rời bỏ tổ chức vào lúc này
Tình trạng căng thẳng cơng việc
CTCV01 Thời gian hồn thành cơng việc ln làm tơi chịu nhiều áp lực CTCV02 Tôi nhận thấy công việc của tôi rất căng thẳng và áp lực rất cao
CTCV03 Cơ thể tơi ln trong tình trạng mệt mỏi sau khi kết thúc một ngày làm việc
CTCV04 Những vấn đề khó khăn liên quan đến công việc thƣờng làm tôi mất ngủ
Công bằng trong tổ chức
CBTC01 Tôi nghĩ rằng các khoản thu nhập (lƣơng, thƣởng) mà tôi nhận đƣợc hồn tồn tƣơng xứng với những đóng góp của tơi
CBTC02 Tôi nhận thấy trách nhiệm, nghĩa vụ của tôi trong công việc là hợp lý
CBTC05 Trong công việc tôi luôn đƣợc hỗ trợ khi cần thiết từ cấp trên và đồng nghiệp
CBTC06 Cấp trên và đồng nghiệp luôn tôn trọng những đề xuất của tôi
Ý định nghỉ việc
YDNV01 Tôi thƣờng nghĩ đến việc rời bỏ công ty này YDNV02 Nếu có cơ hội tơi sẽ tìm kiếm một cơng việc khác
YDNV03 Tơi sẽ tích cực tím kiếm một cơng việc mới trong năm tới
4.3.4 Mơ hình hiệu chỉnh và các giả thuyết 4.3.4.1 Mơ hình hiệu chỉnh 4.3.4.1 Mơ hình hiệu chỉnh
Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh gồm 5 yếu tố độc lập là Thỏa mãn công việc; Nhân tố gây nên căng thẳng; Cam kết tổ chức; Tình trạng căng thẳng công việc; Công bằng trong tổ chức và 1 yếu tố phụ thuộc là Ý định nghỉ việc.
Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh đƣợc trình bày ở Hình 4.1
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 4.3.4.2 Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh đƣợc xây dựng dựa trên mối quan hệ tƣơng quan giữa các yếu tố độc lập ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc Ý định nghỉ việc của ngƣời lao động. Các giả thuyết đƣợc phát biểu nhƣ sau:
Giả thuyết H’1: Mối quan hệ giữa Thỏa mãn công việc và Ý định nghỉ
việc là tƣơng quan nghịch chiều.
Giả thuyết H’2: Mối quan hệ giữa yếu tố Nhân tố gây nên căng thẳng và
Ý định nghỉ việc là tƣơng quan cùng chiều.
Giả thuyết H’3: Mối quan hệ giữa yếu tố Cam kết tổ chức và Ý định nghỉ
việc là tƣơng quan nghịch chiều.
Giả thuyết H’4: Mối quan hệ giữa yếu tố Tình trạng căng thẳng cơng việc
và Ý định nghỉ việc là tƣơng quan cùng chiều.
Ý định nghỉ việc
Tình trạng căng thẳng công việc (H‟4) (+)
Công bằng trong tổ chức (H‟5) (-)
Cam kết tổ chức (H‟3) (-)
Nhân tố gây nên căng thẳng (H‟2) (+)
Thỏa mãn công việc (H‟1) (-)
Giả thuyết H’5: Mối quan hệ giữa yếu tố Công bằng trong tổ chức và Ý
định nghỉ việc là tƣơng quan nghịch chiều.
4.4 Phân tích hồi quy
Mơ hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc sử dụng nhằm xem xét tác động của hai hay nhiều biến độc lập định lƣợng vào một biến phụ thuộc định lƣợng (Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2011). Kết quả phân tích hồi quy đƣợc sử dụng để kiểm định các giả thuyết đặt ra dựa trên nhiều tiêu chí đánh giá nhƣ hệ số xác định điều chỉnh R2 adjusted, trọng số hồi quy chuẩn hóa β, mức ý nghĩa sig của từng biến đo lƣờng…
Vì mơ hình nghiên cứu có nhiều biến độc lập nên ta sử dụng hệ số xác định hiệu chỉnh R2 adjusted để điều chỉnh mức độ phù hợp của mơ hình, tức là kiểm tra trong mơ hình có bao nhiêu biến thực sự giải thích biến thiên của biến phụ thuộc hay nói cách khác thực sự trong đó có một số biến khơng giúp bao nhiêu cho việc giải thích biến thiên của biến phụ thuộc.
Trọng số hồi quy chuẩn hóa β đƣợc sử dụng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào các biến phụ thuộc. Biến độc lập nào có trọng số này càng lớn có nghĩa là biến đó có tác động mạnh vào biến phụ thuộc (Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2011).
Trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, ta xem xét các mối tƣơng quan tuyến tính giữa tất cả các biến độc lập với biến phụ thuộc trong mơ hình. Kết quả phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đƣợc thể hiện trong Bảng 4.12.
Bảng 4.12 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa 5 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc Thỏa mãn công việc Nhân tố căng thẳng Cam kết tổ chức Căng thẳng công việc Công bằng tổ chức Ý định nghỉ việc -0,277** 0,239** -0,375** 0,116 -0,417** ** Tƣơng quan có ý nghĩa ở mức 5% (kiểm định hai phía)
Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy mối quan hệ tƣơng quan giữa biến phụ thuộc Ý định nghỉ việc và 5 biến độc lập phần lớn đều có ý nghĩa ở mức 5% và dấu của các hệ số thể hiện mối quan hệ cùng chiều hoặc nghịch chiều giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. Điều này phù hợp với các giả thuyết đặt ra.
Sau khi phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp Enter trên 5 biến đo lƣờng độc lập và 1 biến phụ thuộc nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết liên quan. Hệ số xác định hiệu chỉnh (adjusted coefficient of determination) R2adj đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy thơng qua việc kiểm định giả thuyết bằng phép kiểm định F với mức ý nghĩa 5%. Hệ số xác định hiệu chỉnh càng lớn thì mơ hình hồi quy càng phù hợp và