II. MẠCH AUTO RESET:
CHƯƠNG 2: BỘ DAO ĐỘNG – TẠO ĐỊA CHỈ
Để EPROM hoạt động được thì cần phải cĩ địa chỉ cung cấp cho nĩ. Việc này được thực hiện bằng các IC đếm chuyên dùng hoặc các mạch đếm được ráp từ những Flip-Flop rời. Các mạch đếm cần được cung cấp xung đồng hồ ở ngõ vào. Việc tạo xung đồng hồ cĩ thể tạo được bằng nhiều cách: dùng Transistor ráp mạch dao động đa hài; các mạch dao động TTL, CMOS dựa vào đặc tính nạp-xả của tụ hoặc TTL, CMOS kết hợp với thạch anh làm mạch dao động; dùng các IC chuyên dùng tạo dao động như 555, 556… Ngồi ra cịn cĩ loại IC đặc biệt với hai chức năng là tạo xung và đếm được tích hợp vào trong cùng một vỏ, IC 4060 thuộc loại này.
Do nhiệm vụ của khối này là tạo địa chỉ cho EPROM nên nếu dùng các mạch dao động rời (khơng cĩ bộ đếm) như: dao động đa hài, TTL, CMOS, 555… thì phải tốn thêm các IC đếm và do đĩ mạch sẽ phức tạp hơn, giá thành cao hơn. Nếu dùng IC 4060 thì chỉ với một IC ta ráp được cả mạch dao động lẫn mạch đếm, do đĩ mạch sẽ đơn giản hơn, giá thành sẽ thấp hơn.
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bộ đếm dùng IC 4060 và IC 4040 được vẽ như sau:
Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch: IC 4060 kết hợp với thạch anh làm thành mạch dao động cĩ tần số 36 KHz (bằng tần số dao động riêng của thạch anh). Theo sơ đồ trên thì tần số tại mạch dao động phải qua 12 (hoặc 13 tùy người sử dụng quy định) tầng Flip-Flop chia tần mới tạo ra một xung kích vào 4040 và làm tăng địa chỉ của EPROM lên 1.
Mạch dao động cĩ tần số 36 KHz thì sau khi qua 12 tầng chia (chia cho 212 lần) sẽ cĩ tần số là 36KHz/212 ≈ 9Hz (sau khoảng thời gian t = 1/9 ≈ 0,1s thì chữ sẽ dịch đi một cột). Nếu SW được gạt qua vị trí 13 tầng chia thì tần số di chuyển của các chữ là 36KHz/213 ≈ 4,4 Hz (tức sau 0,2 s thì chữ sẽ dịch đi một cột).
Với tốc độ di chuyển như trên thì sẽ khơng quá nhanh (cĩ đủ thời gian để người xem đọc được chữ) nhưng cũng khơng quá chậm để cĩ thể gây cảm giác nhàm chán nơi người xem.
Svth: Vương Kiến Hưng 34
Đưa đến A0~A4 EPROM Đưa đến A5~A13 EPROM