Giải pháp cho các vấn đề phát sin hở hậu cổphần hoá:

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa (Trang 26 - 31)

II. Thực trạng cổphần hoá các doanhnghiệp nhà nớc hiện nay

4. Giải pháp cho các vấn đề phát sin hở hậu cổphần hoá:

-Về vấn đề quản trị sau cổ phần hoá: Để tạo ra sự đổi mới thực sự trong bộ máy quản trị của công ty cổ phần cần phải có một số sự đổi mới toàn diện từ các chính sách của nhà nớc đến t tởng của các thành viên tham gia góp cổ phần. Nhà nơc cân phải đa ra một khung pháp lý đồng bộ, thống nhất, quy định cụ thể xem loại doanh nghiệp nào cần giữ cổ phần của nhà nớc, còn lại các doanh

nghiệp nhỏ và vừa...cần thực hiện bán 100% cổ phiếu cho các đối tợngkhông phải là nhà nớc. Đây là điều kiện tiềnđề để thực hiện thay đổi bộ máy quản trị ở các doanh nghiệp nhà nớc và các côngty cổ phần hậu cổ phần hoá. Đồng thời nhà nớc cũng nên có quy định để hạn chế sự can thiệp hành chính của các cơ quan chủ quản cũ và mới. Mọi sự can thiệp của cơ quan chủ quản vào công ty cổ phần phải qua hình thức bỏ phiếu của ngời đại diện. Với ngời đại diện sở hữu vốn của nhà nớc cần có quy định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của họ, hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa nhà nớc và ngời quản lý trực tiếp phần vốn nhà nớc. Để nâng cao chất lợng của công tác quản trị ở các công ty cổ phần cần hoàn thiện mối quan hệ trong tổ chức điều hành giữa đại hội cổ đông, giám đốc điều hành và ban kiểm soát. Tăng cờng đào tạo, nâng cao sự hiểu biết và trình độ quản lý của các nhà quản trị. Hội đồng quản trị phải có tính đại diện cao, uy tín, đảm bảo thể chế dân chủ minh bạch công khai trong tổ chức điều hành. Bên cạnh đó cũng cần phải nâng cao nhận thức cho ngời lao động về quyền của cổ đông, của các cơ quan quản lý trong công ty, trình tự, thủ tục thông qua các quyết định quan trọng của côngty nhằm làm cho cổ đông (đặc biệt là ngời lao động ) nắm rõ đợc quyền hạn và tráchnhiệm của mình tránh tình trạng lạm quyền hoặc làm chủ hình thức. Cần phát huy vai trò của đại hội cổ đông tron gtổ chức, điều hành côngty cổ phần. Nhằm tránh sự chồng chéo hoặc bỏ trống trong bộ máy quản lý cần xác định rõ và thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm giữa hội đồng quản trị và Ban giám đốc.

-Về vấn đề tài chính : Giải quyết dứt điểm các vấn đề tài chính còn tồn đọng từ trớc quá trình cổ phần hoá nh xử lý các khoản nợ đọng. Để làm đợc điều này thì ngoài việc dựa vào các quy định đã đợc Đảng và nhà nớc đa ra (nh Nghị định 64/2002/NĐ-CP ) cần phải có một cơ quan chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc cổ phần hoá một doanh nghiệp. Cơ quan này ngoài việc lo thủ tục cổ phần hoá còn chịu trách nhiệm đề ra các phơng pháp xử lý các khoản nợ, định giá cho doanh nghiệp, cơ cấu về cổphần lần đầu, bán cổ phần lần đầu, chịu trách nhiệm về tính công khai, minh bạch trong định giá, bán cổ phần. Trong công tác tài chính ở công ty cổphần cần thực hiện chính sách công khai, minh

bạch đúng quy định của pháp luật. Chức năng nhiệm vụ của bộ phận tài chính cần phải đợc xác định rõ ràng. Nếu có điều kiệnnhanh chóng tham gia vào thị trờng chứng khoán vừa tạo thuận lợi cho thu hút vốn thông qua việc cung cấp thôngtin về tình hình tài chính cho các nhà đầu t, lại vừa tạo sức ép để bộ máy quản trị hoạt động có hiệu quả. Có cơ chế công khai về thành lập và phân phối các quỹ, thiết lập và cải thiệnmối quan hệ với khách hàng và các tổ chức tín dụng.

- Về công tác lao động sau cổ phần hoá: Nhà nớc cần ban hành chính sách lao động dài hạn giải quyết cho số lao động dôi d ssau cổ phần hoá nói chung và cho số lao động dôi d trong các thành phần kinh tế khác nói chung. Theo đó, cần giáo dục cho mọi công dân, mọi ngời lao động ở các doanhnghiệp đặc biệtlà doanh nghiệp nhà nớc nắm vững quyền hạn và trách nhiệm của họ theo các quy định của bộ Luật lao động. Khi có sự giảm lao động ở trong doanh nghiệp nhà nớc cần có một chính sách đào tạo, bổ túc nghề nghiệp và trợ cấp thất nghiệp đối với lao động không đáp ứng yêu cầu đồng thời cần thờng xuyên khuyến khích ngời lao động thờng xuyên tự bồi dỡng nâng cao tay nghề.Với những ngời lao động tham gia cổ phần trong doanh nghiệp cần có chính sách nhằm giải quyết cổ phần u đãi cho họ. Với những cán bộ quản lý cũ không đợc bầu vào ban lãnh đạo mới cần có cơ chế chính sách phù hợp đối với họ.

-Về vấn đề phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp: Không phân biệt đối xử các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế không chỉ là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc mà còn đợc thể chế hoá thành quy định ở nhiều Nghị định, quyết định, chỉ thị của Chính phủ, các Bộ và UBND các tỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại tình trạng phân biệt đối xử nh đã nêu ở phần thực trạng. Để có thể thực hiện nghiêm túc các quy định trên cần phải xoá bỏ sự phân biệt trong các chính sách, thực hiện các chính sách giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp sau chuyển đổi về tín dụng, đầu t, đất đai, xuất nhập cảnh, cán bộ... đa ra một quy chế quy định rõ thẩm quyền, thời hạn tối đa đợc phép cũng nh trách nhiệm giải quyết từng loại công việc liên quan đến đăng ký, thay đổi hoạt động kinh doanh của doan h nghiệp. Quy định cụ thể trách nhiệm của

các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc tiếp tục cung cấp thông tin, phổ biến chế độ chính sách cho doanh nghiệp sau chuyển đổi. Đi kèm với các quy định này cần có một số định chế nhằm xác định hình thức xử lý thích hợp trong trờng hợp có vi phạm.

Trên đây là một số phơng án lý thuyết để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng trong quá trình cổ phần hoá ở nớc ta, nhng thực hiện nh thế nào thì còn là một vấn đề đòi hỏi sự phối hợp và chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng.

Kết luận

Thực hiện cổ phần hoá đối với nớc ta hiện nay là một vấn đề tất yếu và có tầm quan trọng chiến lợc trong tiến trình hội nhập kinh tế cũng nh đi lên chủ nghĩa xã hội của ta. Cùng với việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, Đảng và nhà nớc ta cũng chủ trơng khuyến khích việc thành lập mới các công ty cổ

phần và cổ phần hoá trong các doanh nghiệp có đầu t nớc ngoài, tiến tới mở rộng cổ phần hoá ở các thành phần kinh tế, tạo lập một thị trờng chứng khoán phát triển toàn diện và đồng bộ, hoà nhập với xu thế chung của toàn cầu. Tuy nhiên, do nhiều nhân tố mà quá trình cổ phần hoá của chúng ta còn nhiều bất cập tác động làm chậm tiến trình cổ phần hoá. Nhng tin rằng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với sự giúp đỡ của các nớc anh em, cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học, công nghệ, tri thức... những vấn đề trên sẽ nhanh chóng đợc giải quyết, bên cạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc mở ra cho chúng ta con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội.

Mục lục

Phần mở Đầu...1

Nội dung...2

I. Khái quát về cổ phần hoá...2

1. Khái quát về cổ phần hoá- Mục tiêu và những lợi thế...2

2. Tính tất yếu của việc cổ phần hoá...7

3.1. Một số quan điểm của Đảng về cổ phần hoá...8

3.2. Tiến trình chỉ đạo cổ phần hoá (1986-2002)...11

II. Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay...13

1. Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong giai đoạn 1986- 2002...13

2. Một số nhân tố ảnh hởng...20

2.1. Các nhân tố thuận lợi...20

2.2. Những nhân tố khó khăn...20

iiI. Một số kiếnnghị nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc...25

1. Về t tởng:...25

2. Về hệ thống chính sách:...25

3. Trong công tác chỉ đạo :...26

4. Giải pháp cho các vấn đề phát sinh ở hậu cổ phần hoá:...26

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w