(ĐVT: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2011 Tăng trƣởng 2012 Tăng trƣởng 2013 Tăng trƣởng Dƣ nợ cho vay 209,418 18.44% 241,167 15.16% 274,314 13.74% Tổng tài sản 366,722 19.21% 414,488 13.03% 468,994 13.15% Tỷ lệ dƣ nợ/ tổng tài sản 57 % 58 % 58 %
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB năm 2011 – 2013)
Bảng 2.4 cho thấy dƣ nợ cho vay tăng trƣởng theo quy mô tăng trƣởng của tổng tài sản và dƣ nợ cho vay qua các năm luôn chiếm tỷ lệ cao ( 57% – 58%) trong tổng giá trị tài sản.
Hình 2.1 : Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay và tổng tài sản giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn, ngành kinh tế và thành phần kinh tế của VCB năm 2011 – 2013. (ĐVT: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng I/ Phân theo kỳ hạn cho vay
Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 123,312 59% 149,537 62% 175,257 64% Dƣ nợ cho vay trung hạn 22,325 11% 25,093 10% 29,941 11% Dƣ nợ cho vay dài hạn 63,781 30% 66,532 28% 69,117 25%
Tổng dƣ nợ cho vay 209,418 100% 241,163 100% 274,314 100%
II/ Phân theo ngành kinh tế
Xây dựng 12,841 6% 14,083 6% 15,393 6%
Sản xuất, phân phối điện, khí đốt 15,927 8% 20,372 8% 17,178 6% Sản xuất và gia công, chế biến 77,469 37% 85,211 35% 93,963 34% Cơng nghiệp khai khống 13,554 6% 14,759 6% 17,966 7% Nông lâm thủy hải sản 2,446 1% 4,766 2% 6,173 2% Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 11,803 6% 12,397 5% 10,218 4% Thƣơng mại dịch vụ 46,446 22% 53,529 22% 80,800 29% Nhà hàng khách sạn 5,433 3% 6,026 2% 7,139 3%
Các ngành khác 23,499 11% 30,020 12% 25,484 9%
Tổng dƣ nợ cho vay 209,418 100% 241,163 100% 274,314 100%
III/ Phân theo thành phần kinh tế
DN quốc doanh 55,775 27% 58,558 24% 77,642 28%
Công ty TNHH 38,453 18% 48,660 20% 60,459 22%
Doanh nghiệp FDI 12,893 6% 13,290 6% 13,890 5% HTX và công ty tƣ nhân 4,412 2% 5,357 2% 5,478 2%
Cá nhân 20,873 10% 28,784 12% 37,259 14%
Khác 77,012 37% 86,518 36% 79,586 29%
Tổng dƣ nợ cho vay 209,418 100% 241,167 100% 274,314 100%
Tốc độ tăng trƣởng 18% 15% 14%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB năm 2011 – 2013)
Đến 31/12/2012, dƣ nợ cho vay của VCB quy VND đạt 241 nghìn tỷ đồng, tăng 18% so với cuối năm 2011. Tại thời điểm 31/12/2013, dƣ nợ cho vay quy VND đạt 274 nghìn tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2012, hồn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Về cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn: VCB có tỷ lệ cho vay ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn tƣơng đối ổn định qua các năm. So với dƣ nợ trung và dài hạn, dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất (64% cuối năm 2013), dƣ nợ ngắn hạn là những khoản cho vay đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khách hàng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Ngoài việc cho vay ngắn hạn đáp ứng nhƣ cầu sản xuất kinh doanh của khách hàng, VCB rất chú trọng cho vay trung và dài hạn. Là ngân hàng TMCP vốn nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn, có quy mơ nguồn vốn lớn và chi phí vốn bình qn thấp, VCB có thể đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn để đầu tƣ vào các dự án, các cơng trình trọng điểm, cho các doanh nghiệp vay xây dựng mới, cải tiến kỹ thuật, đổi mới dây chuyền sản xuất giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Dƣ nợ trung và dài hạn vừa duy trì dƣ nợ vừa đem lại thu nhập tƣơng đối ổn định cho VCB.
Về cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế: Bảng 2.5 cho thấy cơ cấu cho vay của VCB đã đƣợc đầu tƣ vào nhiều ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, không tập trung đầu tƣ cho vay vào một ngành hay một vài lĩnh vực để phân tán rủi ro. Trong cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo ngành kinh tế, có hai nhóm ngành là : Sản xuất gia cơng
chế biến và Thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dƣ nợ theo ngành.
Trong những năm qua, VCB đã có định hƣớng tín dụng theo ngành kinh tế, hƣớng việc mở rộng cho vay vào những ngành, nhóm ngành có tiềm năng phát triển để hạn chế rủi ro.
Về cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế: Trong các năm qua VCB đã
rất quan tâm mở rộng tín dụng đối với 5 lĩnh vực mà Chính phủ và NHNN ƣu tiên phát triển (sản xuất hàng xuất khẩu, nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ và lĩnh vực công nghệ cao), đặc biệt, VCB chú trọng và ƣu tiên cho vay đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa (SMEs) bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp tƣ nhân. Tỷ trọng dƣ nợ của nhóm đối tƣợng này tăng lên qua các năm, với chính sách ƣu tiên về giá, giúp loại hình doanh nghiệp SME vay vốn ngân hàng phát triển sản xuất kinh doanh. Cho vay đối với khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh cũng đƣợc VCB đẩy mạnh, dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân qua các năm đều tăng lên cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối. cuối năm 2011 là 20,8 ngàn tỷ chiếm tỷ trọng 10% tổng dƣ nợ, đến cuối năm 2012 đạt 28,7 ngàn tỷ chiếm 12%, cuối năm 2013 con số này là 37,2 ngàn tỷ chiếm 14% tổng dƣ nợ.
Hình 2.2: Huy động vốn và cho vay của VCB năm 2011 – 2013.
ĐVT: tỷ đồng
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên VCB năm 2011 – 2013)
Qua số liệu phân tích tƣơng quan giữa vốn huy động và cho vay cho thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động sử dụng để cho vay bình quân ở mức 72%. Cụ thể năm 2011 là 72%, năm 2012 là 71% và năm 2013 là 73%. Điều này cho thấy VCB quản trị nguồn vốn huy động khá tốt, tỷ lệ cho vay trên vốn huy động đạt trên 70%.
2.1.2.4. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu:
Những năm gần đây, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB tăng trƣởng khá. Cụ thể qua số liệu bảng 2.6 cho thấy: năm 2011 doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 38,8 tỷ USD, tăng 25,50% so với năm trƣớc, thị phần đạt 19,20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Đến năm 2012, doanh số thanh toán XNK của Vietcombank đạt 38,83 tỷ USD tăng nhẹ so (0,09%) so với năm 2011, thị phần giảm xuống mức 17,00% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc. Năm 2013, kết quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank đạt đƣợc là rất khả quan. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2013 đạt 41,6 tỷ USD, tăng 7,2 % so với năm 2012, chiếm 15,8% thị phần xuất nhập khẩu cả nƣớc, tiếp tục duy trì vị trí là ngân hàng có doanh số và thị phần thanh toán xuất nhập khẩu lớn nhất cả nƣớc.