Năm Ý kiến kiểm toán chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh
Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ Tổng cộng 2009 31 (43%) 41 (57%) 72 2010 38 (54%) 32 (46%) 70 2011 40 (50%) 40 (50%) 80 2012 41 (53%) 36 (47%) 77 Tổng cộng 150 (50%) 149 (50%) 299 Nguồn: tác giả tổng hợp
Bảng 4.1 và 4.2 tổng hợp số lượng các loại ý kiến kiểm toán qua các năm. Trong giai đoạn nghiên cứu từ 2009 – 2012, mỗi năm chỉ có khoảng 23%-27% các cơng ty niêm
yết nhận loại ý kiến kiểm tốn điều chỉnh (hay khơng phải dạng chấp nhận toàn phần). Năm 2011 là năm mà các cơng ty nhận nhiều ý kiến kiểm tốn điều chỉnh nhất, trong khi đó năm 2010 là năm có số ý kiến kiểm tốn điều chỉnh thấp nhất. Trong đó chỉ có hai loại ý kiến điều chỉnh là ý kiến chấp nhận toàn phần với đoạn nhấn mạnh và ý kiến ngoại trừ, mỗi loại cũng xấp xỉ khoảng 50% qua các năm. Như vậy, trong giai đoạn này, khơng có cơng ty niêm yết nào nhận loại ý kiến từ chối và không chấp nhận.
Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai ý kiến kiểm tốn giữa 2 sàn HOSE và HNX
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Mean Variance
HOSE (165 công ty) 660 168 0.254545 0.190040 HNX (135 công ty) 540 131 0.242593 0.184082
Total 1200 299
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0.042433 1 0.042433 0.226477 0.634235 3.849233 Within Groups 224.4567 1198 0.187360
Total 224.4992 1199
Nguồn: tổng hợp từ Excel 2010
Bảng 4.3 cho thấy số lượng ý kiến kiểm tốn điều chỉnh được đưa ra cho các cơng ty niêm yết trên hai sàn HOSE và HNX trong giai đoạn 2009 – 2012 lần lượt là 168 và 131. Giá trị Mean của ý kiến kiểm toán theo từng sàn là 0.2545 và 0.2426 cho thấy tỷ trọng ý kiến kiểm toán điều chỉnh xấp xỉ bằng nhau giữa hai sàn trong giai đoạn nghiên cứu. Ngồi ra, khi phân tích phương sai (ANOVA), kết quả cho ra giá trị p-value bằng 0.6342 > mức ý nghĩa 10%, điều này có nghĩa là khơng có sự khác biệt trong khả năng nhận ý kiến kiểm toán điều chỉnh của các cơng ty niêm yết giữa hai sàn chứng khốn HOSE và HNX.
Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả các biến của dạng ý kiến chấp nhận toàn phần Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Obs. Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Obs.
EARNT1 0.080844 0.060000 0.540000 -0.150000 0.087667 901 EARN 0.090744 0.070000 0.670000 -0.280000 0.089300 901 LEVERAGE 0.491465 0.520000 0.910000 0.000000 0.216014 901 SIZE 26.880300 27.000000 32.000000 23.400000 1.462222 901 BIG 0.043285 0.000000 1.000000 0.000000 0.203611 901 LOSS 0.176471 0.000000 1.000000 0.000000 0.381432 901 ABS_ACC 0.103174 0.080000 1.010000 0.000000 0.099942 901 DIV 0.486127 0.000000 1.000000 0.000000 0.500085 901 Nguồn: tổng hợp từ Eview 8.1
Bảng 4.5: Bảng thống kê mơ tả các biến của dạng ý kiến kiểm tốn điều chỉnh
Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Obs. EARNT1 0.030702 0.030000 0.360000 -0.430000 0.074702 299 EARN 0.055318 0.040000 0.470000 -0.250000 0.076943 299 LEVERAGE 0.544716 0.580000 0.870000 0.030000 0.191141 299 SIZE 27.291710 27.000000 31.090000 23.420000 1.467299 299 BIG 0.107023 0.000000 1.000000 0.000000 0.309661 299 LOSS 0.280936 0.000000 1.000000 0.000000 0.450210 299 ABS_ACC 0.099565 0.070000 0.790000 0.000000 0.095201 299 DIV 0.538462 1.000000 1.000000 0.000000 0.499354 299 Nguồn: tổng hợp từ Eview 8.1
Từ biến EARNT1 và biến EARN bảng 4.4 và 4.5 ta thấy rằng các cơng ty nhận ý kiến kiểm tốn điều chỉnh có lợi nhuận trung bình năm nhận ý kiến (0.055318) và năm tiếp theo (0.030702) thấp hơn đáng kể so với những cơng ty nhận ý kiến chấp nhận tồn
phần (lợi nhuận trung bình năm nhận ý kiến và năm tiếp theo của nhóm cơng ty này lần lượt là 0.090744 và 0.080844).
Từ biến SIZE và LEVERAGE, ta thấy các công ty nhận ý kiến điều chỉnh có xu hướng lớn hơn, sử dụng đòn bẩy tài chính nhiều hơn so với các cơng ty nhận ý kiến chấp nhận toàn phần. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Anandarajan và cộng sự (2001) khi nghiên cứu cho thấy rằng các khách hàng có quy mơ lớn và đang trong tình trạng khủng hoảng tài chính nghiêm trọng có xác suất nhận ý kiến kiểm toán điều chỉnh cao hơn. Ngồi ra, các cơng ty sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính có khả năng phải đối mặt với những vấn đề tài chính và rủi ro phá sản cao (Ohlson, 1980), dẫn đến báo cáo tài chính sẽ có nhiều vấn đề hơn và khả năng nhận một ý kiến kiểm toán điều chỉnh (đặc biệt là về vấn đề hoạt động liên tục) cũng cao hơn.
Giá trị trung bình biến BIG tăng lên từ 4,33% (bảng 4.4) đến 10.7% (bảng 4.5) giữa hai loại ý kiến cho thấy cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big4 sẵn sàng đưa ra ý kiến kiểm tốn điều chỉnh đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp hơn những cơng ty kiểm tốn khác. Điều này hoàn toàn giống với kỳ vọng là các công ty Big4 sẽ cung cấp chất lượng kiểm toán cao hơn (Becker và cộng sự 1998; DeAngelo, 1981; Fan và Wong, 2005).
Từ biến LOSS, ta có thể thấy tỷ trọng cơng ty bị lỗ nhận ý kiến kiểm toán điều chỉnh (28,09%) cao hơn tỷ trọng công ty bị lỗ mà nhận ý kiến chấp nhận tồn phần (17,65%). Điều này có thể giải thích là các cơng ty bị thua lỗ là những công ty đang gặp vấn đề về hoạt động hoặc tài chính. Những cơng ty này có xu hướng dùng nhiều thủ thuật “làm đẹp” báo cáo tài chính nhằm che giấu tình trạng thua lỗ của mình. Nếu kiểm tốn viên phát hiện thì khả năng nhận ý kiến điều chỉnh sẽ cao hơn.
Biến ABS_ACC và DIV thể hiện một kết quả ngược với thông thường là các công ty nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần có giá trị tuyệt đối các khoản dồn tích cao hơn và chi trả cổ tức thấp hơn so với các cơng ty nhận ý kiến kiểm tốn điều chỉnh nhưng sự chênh lệch này không đáng kể.
Tiếp theo là phần thống kê mô tả chi tiết hơn cho hai loại ý kiến kiểm toán điều chỉnh:
Bảng 4.6: Bảng thống kê mô tả các biến của loại ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh
Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Obs.
EARNT1 0.032733 0.030000 0.360000 -0.250000 0.071022 150 EARN 0.058000 0.040000 0.420000 -0.110000 0.073466 150 LEVERAGE 0.570000 0.610000 0.860000 0.030000 0.181308 150 SIZE 27.568130 27.220000 31.090000 23.880000 1.429639 150 BIG 0.086667 0.000000 1.000000 0.000000 0.282289 150 LOSS 0.386667 0.000000 1.000000 0.000000 0.488618 150 ABS_ACC 0.092000 0.075000 0.410000 0.000000 0.074932 150 DIV 0.513333 1.000000 1.000000 0.000000 0.501497 150 Nguồn: tổng hợp từ Eview 8.1
Bảng 4.7: Bảng thống kê mơ tả các biến của loại ý kiến kiểm tốn ngoại trừ
Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Obs. EARNT1 0.028658 0.030000 0.190000 -0.430000 0.078419 149 EARN 0.052617 0.040000 0.470000 -0.250000 0.080450 149 LEVERAGE 0.519262 0.540000 0.870000 0.030000 0.197912 149 SIZE 27.013420 27.000000 30.940000 23.420000 1.456689 149 BIG 0.127517 0.000000 1.000000 0.000000 0.334676 149 LOSS 0.174497 0.000000 1.000000 0.000000 0.380816 149 ABS_ACC 0.107181 0.070000 0.790000 0.000000 0.111713 149 DIV 0.563758 1.000000 1.000000 0.000000 0.497591 149 Nguồn: tổng hợp từ Eview 8.1
Cơng ty nhận ý kiến kiểm tốn ngoại trừ được cho là phải đối mặt với những vấn đề tài chính nghiêm trọng hơn cơng ty nhận ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh vì báo cáo tài chính cịn chứa đựng sai sót có ảnh hưởng trọng yếu hoặc có rủi ro có sai sót trọng yếu nhưng khơng thể phát hiện do phạm vi kiểm tốn bị giới hạn.
Bảng 4.6 và 4.7 cho thấy cơng ty nhận ý kiến ngoại trừ có lợi nhuận trung bình năm nhận ý kiến và năm tiếp theo thấp hơn. Ngồi ra, những cơng ty này có xu hướng điều chỉnh lợi nhuận nhiều hơn khi thống kê cho thấy giá trị tuyệt đối các khoản dồn tích cao hơn so với cơng ty nhận ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh.
Tuy nhiên, kết quả thống kê lại chỉ ra rằng cơng ty nhận ý kiến ngoại trừ lại có quy mơ nhỏ, sử dụng đòn bẩy tài chính ít hơn và khả năng bị lỗ thấp hơn công ty nhận ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh. Điều này là trái với kỳ vọng nhưng có thể được giải thích như sau: biến SIZE khơng có chênh lệch đáng kể nên ta có thể bỏ qua chênh lệch này. Biến LEVERAGE và LOSS đều là các biến đại diện cho tình hình tài chính của doanh nghiệp. Giá trị các biến cao cho thấy doanh nghiệp đang phải đối mặt với tình hình tài chính khó khăn, ví dụ như cơng ty bị lỗ trong tình trạng nợ nhiều. Đòn bẩy tài chính có khả năng khuếch đại các khoản lỗ. Đây là dấu hiệu của vấn đề hoạt động liên tục, và vấn đề này thường được phản ánh trong loại ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh hơn là ý kiến ngoại trừ.
Cuối cùng, các công ty thuộc nhóm Big4 cho thấy khả năng đảm bảo chất lượng cuộc kiểm tốn thơng qua sự gia tăng trong xác suất đưa ra các loại ý kiến kiểm toán: xác suất đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần của Big4 là 4,33% (bảng 4.4), tăng lên 8,67% (bảng 4.6) đối với ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh và cao nhất là 12,75% (bảng 4.7) với ý kiến ngoại trừ.
4.2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
cùng chiều đáng kể so với lợi nhuận năm nhận ý kiến kiểm tốn (0.779). Ngồi ra, lợi nhuận năm tiếp theo cũng có sự tương quan cùng chiều nhưng tương đối thấp với biến cơng ty kiểm tốn Big4, giá trị tuyệt đối các khoản dồn tích và việc chia cổ tức. Ngược lại, lợi nhuận năm tiếp theo năm nhận ý kiến có mối tương quan ngược chiều với các loại ý kiến kiểm tốn điều chỉnh, đòn bẩy tài chính, quy mơ cơng ty và sự hiện diện của khoản lỗ. Mối quan hệ tương tự cũng được tìm thấy giữa biến lợi nhuận năm nhận ý kiến kiểm tốn và các biến độc lập cịn lại.
Biến ý kiến kiểm toán điều chỉnh tương quan dương với hầu hết các biến độc lập (đòn bẩy tài chính, quy mơ cơng ty, sự hiện diện của khoản lỗ, cơng ty kiểm tốn Big4, việc chia cổ tức) và tương quan âm với giá trị tuyệt đối các khoản dồn tích.
Như vậy ta có thể thấy hệ số tương quan giữa biến lợi nhuận năm tiếp theo và năm nhận ý kiến kiểm toán là cao nhất với giá trị 0.779. Các biến độc lập cịn lại đều có hệ số tương quan < 0.8 nên tính đa cộng tuyến khơng phải là vấn đề của bài nghiên cứu.
Bảng 4.8: Ma trận hệ số tương quan
Nguồn: tổng hợp từ Eview 8.1
EARNT1 EARN OPINION UEM QUALIFY LEVERAGE SIZE LOSS BIG ABS_ACC DIV
EARNT1 1.000 EARN 0.779 1.000 OPINION -0.248 -0.175 1.000 UEM -0.154 -0.103 0.656 1.000 QUALIFY -0.171 -0.126 0.654 -0.142 1.000 LEVERAGE -0.350 -0.400 0.109 0.117 0.026 1.000 SIZE -0.013 0.000 0.121 0.150 0.008 0.309 1.000 LOSS -0.256 -0.356 0.117 0.044 0.109 0.035 -0.031 1.000 BIG 0.057 0.040 0.112 0.173 -0.026 0.117 0.520 -0.038 1.000 ABS_ACC 0.022 0.066 -0.016 -0.039 0.019 0.011 -0.092 -0.015 -0.096 1.000 DIV 0.130 0.150 0.045 0.011 0.049 0.048 0.221 -0.130 0.214 -0.018 1.000
4.3 Phân tích hồi quy
Bảng 4.9 - Kết quả hồi quy mơ hình 1
Dependent Variable: EARNT1 Method: Panel Least Squares Sample: 2009 2012
Periods included: 4
Cross-sections included: 300
Total panel (balanced) observations: 1200
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. EARN 0.769932(***) 0.022796 33.77420 0.0000 OPINION -0.015255(***) 0.004655 -3.276836 0.0011 EARN*OPINION -0.147028(***) 0.045723 -3.215643 0.0013 LEVERAGE -0.015551(*) 0.008575 -1.813525 0.0700 SIZE -0.000528 0.001315 -0.401515 0.6881 LOSS 0.006686 0.007175 0.931870 0.3516 BIG 0.008822(*) 0.004554 1.937106 0.0530 ABS_ACC -0.019211 0.015797 -1.216108 0.2242 DIV 0.004050 0.003237 1.251134 0.2111 C 0.031139 0.033891 0.918782 0.3584
R-squared 0.628203 Mean dependent var 0.068458 Adjusted R-squared 0.625391 S.D. dependent var 0.087190 S.E. of regression 0.053365 Akaike info criterion -3.015035 Sum squared resid 3.388876 Schwarz criterion -2.972617 Log likelihood 1819.021 Hannan-Quinn criter. -2.999056 F-statistic 223.4076 Durbin-Watson stat 1.882029 Prob(F-statistic) 0.000000
(***): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (**): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (*): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%
Nguồn: tổng hợp từ Eview 8.1
Bảng 4.9 trình bày về kết quả hồi quy của mơ hình 1 với mục đích kiểm định giả 2
sử dụng để đo mức độ phù hợp của hàm hồi quy) bằng 0.6282, kết quả này có nghĩa là mơ hình hồi quy giải thích được 62,82% biến động của biến EARNT1 (lợi nhuận năm tiếp theo). Như vậy mức độ phù hợp của hàm hồi quy mơ hình 1 là khá cao. Ngồi ra, giá trị thống kê Durbin-Watson trong Bảng 4.9 là 1.882029, giá trị này nằm trong khoảng từ 1 đến 3, do đó mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.
Trong mơ hình 1, ta thấy hệ số hồi quy của lợi nhuận năm nhận ý kiến với lợi nhuận năm tiếp theo ( là 0.7699 và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (p-value bằng 0), cho thấy lợi nhuận năm nhận ý kiến có thể giải thích đến 76,99% cho sự thay đổi của lợi nhuận trong tương lai. Giá trị của hệ số hồi quy này gần bằng 1 có nghĩa là lợi nhuận của các cơng ty trong mẫu có độ bền vững tương đối cao.
Hệ số hồi quy của ý kiến kiểm toán điều chỉnh và lợi nhuận năm tiếp theo ( âm ở mức ý nghĩa 1% cho thấy lợi nhuận trung bình năm tiếp theo của các cơng ty nhận ý kiến kiểm tốn điều chỉnh thấp hơn các cơng ty nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần.
Hệ số hồi quy thể hiện sự khác biệt trong mối tương quan giữa lợi nhuận năm nhận ý kiến và năm tiếp theo của các cơng ty nhận ý kiến kiểm tốn điều chỉnh so với cơng ty nhận ý kiến chấp nhận tồn phần. Hệ số âm (-0.1470) và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% được hiểu là: mối tương quan giữa lợi nhuận năm nhận ý kiến và năm tiếp theo của công ty nhận ý kiến điều chỉnh yếu hơn so với cơng ty nhận ý kiến chấp nhận tồn phần 14,7%. Điều đó cho thấy các cơng ty nhận ý kiến kiểm tốn điều chỉnh có sự bền vững trong lợi nhuận thấp hơn công ty nhận ý kiến chấp nhận toàn phần. Như vậy giả thuyết nghiên cứu H1 được chấp nhận. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả được tìm ra trong nghiên cứu của Vichitsarawong và Pornupatham (2015) tại thị trường chứng khoán Thái Lan từ năm 2004-2008.
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy mơ hình 2
Dependent Variable: EARNT1 Method: Panel Least Squares Sample: 2009 2012
Periods included: 4
Cross-sections included: 300
Total panel (balanced) observations: 1200
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
EARN 0.769708(***) 0.022820 33.72981 0.0000 UEM -0.016105(***) 0.006231 -2.584656 0.0099 QUALIFY -0.014661(**) 0.005897 -2.486123 0.0131 EARN*UEM -0.127617(**) 0.063525 -2.008923 0.0448 EARN*QUALIFY -0.163585(***) 0.058942 -2.775366 0.0056 LEVERAGE -0.015704(*) 0.008595 -1.827121 0.0679 SIZE -0.000495 0.001318 -0.375859 0.7071 LOSS 0.006578 0.007189 0.914951 0.3604 BIG 0.008839(*) 0.004587 1.927240 0.0542 ABS_ACC -0.019330 0.015820 -1.221852 0.2220 DIV 0.004027 0.003248 1.239803 0.2153 C 0.030386 0.033973 0.894433 0.3713
R-squared 0.628267 Mean dependent var 0.068458 Adjusted R-squared 0.624825 S.D. dependent var 0.087190 S.E. of regression 0.053405 Akaike info criterion -3.011874 Sum squared resid 3.388292 Schwarz criterion -2.960973 Log likelihood 1819.124 Hannan-Quinn criter. -2.992700 F-statistic 182.5309 Durbin-Watson stat 1.881856 Prob(F-statistic) 0.000000
(***): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (**): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (*): có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%
Nguồn: tổng hợp từ Eview 8.1
hình 1 thành hai loại ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh (UEM) và ý kiến ngoại trừ (QUALIFY). Tương tự như kết quả ở mơ hình 1, R2 của mơ hình 2 là 0.6282 cho thấy mức độ phù hợp của hàm hồi quy là khá cao. Giá trị thống kê Durbin-Watson của mơ hình 2 là 1.881856, giá trị này nằm trong khoảng từ 1 đến 3, do đó mơ hình 2 cũng khơng có hiện tượng tự tương quan.
Hệ số hồi quy thể hiện sự khác biệt trong mối tương quan giữa lợi nhuận năm nhận ý kiến và năm tiếp theo của các cơng ty nhận ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh so với cơng ty nhận ý kiến chấp nhận tồn phần. Hệ số âm (-0.1276) và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% được hiểu là: mức độ tương quan giữa lợi