Tình cảm thái độ tác phong

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 10 chương trình nâng cao in dùng luôn 3 cột (Trang 36 - 37)

- Hiểu đúng được đặc trưng của bộ môn vật lý là một môn khoa học thực nghiệm.Từ đó yêu thích bộ môn.

- Rèn tác phong làm việc khoa học, cẩn thận tỉ mỉ, quen quan sát, tôn trọng thực tế khách quan, trung thực trong học tập.

- Tiếp tục quá trình hình thành và phát triển ý thức cộng đồng về hoạt động nhóm trong thí ngiệm.

B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Các câu hỏi về chuyển động cơ.

- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Chuẩn bị bài tập SGK.

- Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

2. Học sinh

- Ôn tập về chuyển động cơ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng về tính tương đối của chuyển động cơ.

- Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc. - Sưu tầm các đoạn video về tính tương đối của chuyển động cơ...

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(...phút): Sai số trong đo lường. Hoạt động 1(...phút): Sai số trong đo lường.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS đọc SGK.

-Hướng dẫn HS tìm hiểu về sai số,các loại sai số và cách hạn chế sai số... -Nhận xét câu trả lời. -Tổ chức hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS đo và tính các loại sai số của một đại lượng. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét và đánh giá kết quả. - Đọc SGK, tìm hiểu về sai số các loại sai số, nguyên nhân và cách hạn chế sai số.

-Trả lời câu hỏi về sai số...

-Hoạt động nhóm: Thực hành và đo tính sai số của một đại lượng nào đó.

- Trình bày cách đo và tính sai số.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 10 chương trình nâng cao in dùng luôn 3 cột (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w