IV. KẾT QUẢ VAØ THẢO LUẬN
4.1 Điều Kiện Mơi Trường
Những điều kiện cần thiết cho các lồi thủy sinh vật nĩi chung và cá lăng hầm nĩi riêng sinh trưởng và phát triển đĩ là các yếu tố mơi trường và các yếu tố sinh học khác.
Một yếu tố khơng thể thiếu trong hoạt động sống và phát triển của cá đĩ là nước. Nước là một yếu tố đặc hữu hay là mơi trường sống đặc hữu của cá và các thủy sinh vật khác làm mồi cho cá. Các yếu tố mơi trường và các yếu tố sinh học khác đều cĩ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cá.
Các yếu tố thủy lý hĩa của mơi trường nước ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình sống của cá, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển, khả năng bắt mồi, hơ hấp và hấp thụ thức ăn, … của cá. Do đĩ trong quá trình nuơi cần đặc biệt quan tâm đến mơi trường sống của cá và phải tạo điều kiện thuận lợi cho chúng sinh trưởng và phát triển.
Sau đây là một số yếu tố thủy lý hĩa khảo sát trong quá trình thí nghiệm: Bảng 4.1 Các yếu tố thủy lý hĩa mơi trường nước ao trong quá trình thí nghiệm
Các yếu tố mơi trường Khoảng dao động
Nhiệt đơ 29 - 34
pH 6,5 - 7,5
DO (mgO2/L) 3,5 - 4,5
NH3 (mg/L) 0,01 - 0,04
4.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ được xem là nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến sự sinh sản và phát triển của sinh vật. Nĩ là yếu tố thường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh lý của cá. Ngồi ra, nĩ cịn cĩ thể ảnh hưởng đến các yếu tố mơi trường khác như: pH, DO, …. Mỗi lồi đều cĩ một khoảng nhiệt độ thích hợp nhất định cho hoạt động sống của chúng. Do đĩ, trong quá trình nuơi chúng ta cũng theo dõi yếu tố này để cho cơ thể vật nuơi cĩ khoảng nhiệt độ thích hợp mà phát triển.
Tuy nhiên nhiệt độ phụ thuộc vào hệ thống nuơi, do đĩ việc kiểm sốt nhiệt độ để đảm bảo thích hợp nhất cho cá cịn phụ thụơc vào hệ thống nuơi. Việc kiểm sốt nhiệt độ chỉ khả thi đối với những hệ thống nuơi trong bể kính hay bể ximăng cịn đối với hệ thống ao thì nhiệt độ phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
Theo Ngơ Văn Ngọc và ctv, 2003 cho rằng: Mỗi lồi cá đều cĩ khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển. Hầu hết các lồi cá nhiệt đới cĩ khả năng chụi đựng nhiệt độ nước cao tốt hơn các lồi cá ơn đới. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng
và phát triển của cá vùng nhiệt đới đĩ là khoảng từ 24 – 32 0C, tốt nhất là 26 – 300C. Nếu
thay đổi nhiệt độ quá đột ngột (30C – 40C) cĩ thể làm cho cá giảm ăn, bị shook và chết
hàng loạt.
Từ những số liệu theo dõi yếu tố nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm nhận thấy
nhiệt độ dao động từ 290C đến 330C là tương đối thích hợp đối sự phát triển cho cá lăng
hầm. Với khoảng nhiệt độ trên cĩ thể thích hợp cho sự phát triển của cá lăng hầm là vì cá lăng hầm phân bố chủ yếu trong vùng cĩ khí hậu nhiệt đới nên cĩ khoảng thích nghi nhiệt độ cao tốt. Mà nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nên việc nuơi cá lăng hầm rất thích hợp với điều kiện tự nhiên.
4.1.2 pH
Thêm một yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động sống của cá đĩ là pH. Nếu độ pH quá cao hay quá thấp cũng ảnh hưởng đến hoạt động sống của cá và cĩ thể dẫn đến
chết hàng loạt, pH quá cao thì ảnh hưởng đến độ độc cuả NH3 (do pH cao thì mơi trường
nước là mơi trường kiềm mà NH3 chỉ phát huy độc tính mạnh nhất trong mơi trường kiềm).
Đối vớiù cá nước ngọt thì khoảng pH thích hợp là từ 6,5 đến 9, nếu vượt ngồi khoảng này thì cĩ thể làm cho cá chậm lớn hoặc cĩ thể chết hàng loạt. pH cĩ thể ổn định được trong mơi trường nước là nhờ cĩ hệ đệm carbonate và bicarbonate. Hệ đệm trong nước cĩ độ kiềm thấp cĩ thể bị phá vỡ khi quá trình quang hợp và hơ hấp xảy ra ở mức độ
cao, làm giảm ion carbonate HCO3-.
Khoảng pH thích hợp cho hoạt động sống của cá được diễn tả như sau:
pH 4 5 6 6,5 7 8 9 10 11
Chết Chết
Khơng sinh sản
Chậm lớn Thích hợp
Trong quá trình nuơi thì thấy khoảng pH dao động trong khoảng 6,5 đến 7,5 vẫn cịn mằm trong khoảng thích hợp. Do đĩ, cá lăng hầm vẫn tăng trưởng bình thường là điều hiển nhiên.