CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.3 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Tên Biến Ký hiệu tương Mối quan
Các nghiên cứu thực nghiệm Kết quả nghiên cứu Liên hệ kỳ vọng lên giá trị doanh nghiệp
Số lượng mối quan hệ tín dụng với ngân hàng NB +
Smith and Warner (1979) Houston and James (1996) Chan và cộng sự (2013) Detragiache và cộng sự (2000) Rheinbaben and Ruckes (1998) Shepherd và cộng sự (2007)
Mối quan hệ tín dụng của cơng ty với ngân hàng có thể làm tăng hoặc giảm giá trị công ty.
Tồn tại mối quan hệ nội sinh giữa quan hệ tín dụng với ngân hàng và giá trị cơng ty.
-
Castelli và cộng sự (2006) Hiraki và cộng sự (2004) Aya and Mouldi (2012) Degryse and Ongena (2001) Vũ Hữu Thanh và Nguyễn Minh Hà (2013)
Tên Biến Ký hiệu tương Mối quan
Các nghiên cứu thực nghiệm Kết quả nghiên cứu Liên hệ kỳ vọng lên giá trị doanh nghiệp
Mức độ tập trung quyền sở hữu quản lý MO +
Jensen and Meckling (1976) Cole and Mehran (1995) Bhabra G.M. (2007)
Thomsen and Pedersen (2000) McConnell và cộng sự (2008) Trần Minh Trí và Dương Như Hùng (2011)
Quyền sở hữu quản lý có thể độc lập hoặc có tác động làm tăng, giảm giá trị công ty theo mối quan hệ tuyến tính hoặc phi tuyến.
Tờn tại mối quan hệ nội sinh giữa mức độ tập trung quyến sở hữu quản lý và giá trị công ty.
-
Ryu and Yoo (2011) Hassan and Butt (2009) Lins and Lemmon (2001) Độc
lập Lee and Ryu (2003) Karaca and Ekşi (2012)
Tác động đồng thời giữa số lượng mối quan hệ tín dụng với ngân hàng và mức độ tập trung quyền sở hữu quản lý NB×MO - Yu và cộng sự (2012)
Tập trung quyền sở hữu quản lý tác động lên giá trị công ty theo mối quan hệ bậc 2 dạng "hình chng".
Mối quan hệ tín dụng của cơng ty với ngân hàng làm giảm giá trị công ty.
Tồn tại mối quan hệ nội sinh giữa quan hệ tín dụng với ngân hàng, tập trung quyền sở hữu quản lý và giá trị công ty.
Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Mặc dù những nghiên cứu trước đây đã ghi nhận tác động giám sát từ mối
quan hệ tín dụng với các ngân hàng lên chi phí đại diện và giá trị công ty, cũng như
vấn đề tập trung quyền sở hữu quản lý có tác động ra sao lên hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp, nhưng tại Việt Nam, hiện vẫn chưa có nghiên cứu xem xét tác
động đờng thời mối quan hệ tín dụng với các ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến giá trị công ty ở các mức độ khác nhau của tập trung quyền sở hữu quản lý. Do đó,
luận văn dựa trên nghiên cứu của Yu và cộng sự (2012) để xem xét các mối quan hệ
đồng thời này trên thị trường Việt Nam, để trả lời câu hỏi: Ở các mức độ tập trung
quyền sở hữu quản lý, tác động giám sát bên ngồi từ mối quan hệ tín dụng với các ngân hàng có làm tăng giá trị công ty?