.4 Bảng ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến giải thích trong mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên TTCK việt nam bằng mô hình ba nhân tố fama french (Trang 37 - 40)

Rm-Rf Lag(Rm-Rf) SMB HML Rm-Rf 1 Lag(Rm-Rf) 0.2264 1 SMB 0.0704 0.1585 1 HML -0.1941 -0.0132 -0.244 1

Nguồn: tác giả tính tốn dựa trên dữ liệu giá và cổ phiếu đang lưu hành, được cung cấp thơng qua

gói sản phẩm dữ liệu tài chính mà tác giả mua từ Cơng ty cổ phần Tài Việt và phần mềm Stata 11

Kiểm định tƣơng quan giữa các cặp nhân tố

lgRmRf 0.1585 -0.0132 0.2264 1.0000 rmrf 0.0704 -0.1941 1.0000 hml -0.2440 1.0000 smb 1.0000 smb hml rmrf lgRmRf . pwcorr smb hml rmrf lgRmRf

Theo kết quả bảng 4.4 ta thấy, giá trị tuyệt đối của hệ số tƣơng quan của các cặp nhân tố giải thích vào khoảng từ 0,0132 đến 0,2264, thấp hơn rất nhiều so với mức 0,8 (là mức có đa cộng tuyến nghiêm trọng) nên giữa từng cặp biến phụ thuộc có tƣơng quan yếu. Kết quả cịn cho thấy nhân tố HML có tƣơng quan nghịch với nhân tố SMB, Rm-Rf, lag(Rm-Rf). Nhân tố SMB có tƣơng quan thuận với nhân tố. Rm-Rf và lag(Rm-Rf).

Để kiểm tra xem các biến giải thích trong mơ hình có tƣơng quan với nhóm các biến cịn lại hay khơng tác giả sử dụng phƣơng pháp thừa số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation Fator) để nhận biết hiện tƣợng đa cộng tuyến :

VIF =

Với là hệ số xác định khi hồi quy hồi quy phụ biến i theo các biến còn lại. Khi tăng làm VIF tăng và làm tăng khả năng đa cộng tuyến. Khi VIF >= 10 thì có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình.

Mean VIF 1.07 rmrf 1.04 0.961754 smb 1.06 0.939889 hml 1.10 0.908983 Variable VIF 1/VIF . vif Mean VIF 1.05 lag_rmrf 1.03 0.974398 hml 1.05 0.952552 smb 1.08 0.928774 Variable VIF 1/VIF . vif

Kết quả cho thấy giá trị trung bình của VIF cho nhóm các biến SMB, HML và Rm- Rf là 1.07 và cho nhóm các biến SMB, HML, biến nhân tố thị trƣờng có độ trễ (lag_rmrf) là 1.05. Trung bình của VIF <10 nên ta có thể kết luận chƣa phát hiện hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu.

Nhƣ vậy, khơng có tƣơng quan giữa các biến giải thích nghĩa là mỗi biến giải thích SMB, HML và Rm – Rf / Lag(Rm – Rf) chứa một thông tin về TSSL và không chứa bất kỳ thơng tin về biến giải thích nào khác. Vì vậy, chúng ta có thể kết luận các biến trong mơ hình là độc lập với nhau và có thể đƣa các biến vào trong mơ hình hồi quy.

4.3 Kết quả hồi quy của nhân tố thị trƣờng, nhân tố quy mô và nhân tố giá trị sổ sách trên giá trị thị trƣờng sổ sách trên giá trị thị trƣờng

4.3.1 Kiểm định mơ hình 3 nhân tố Fama - French

Để kiểm định khả năng giải thích của mơ hình 3 nhân tố Fama - French và xác định mức độ ảnh hƣởng các nhân tố, tác giả tiến hành hồi quy TSSL vƣợt trội các danh mục đầu tƣ theo 3 biến độc lập là nhân tố thị trƣờng, nhân tố quy mô và nhân tố giá trị theo phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất (Ordinary Least Square – OLS). Đầu tiên tác giả tiến hành hồi quy theo biến nhân tố thị trƣờng (mơ hình CAMP), sau đó là nhân tố thị trƣờng và SMB; nhân tố thị trƣờng và HML và cuối cùng kết hợp cùng lúc cả 3 biến của mơ hình cho TSSL vƣợt trội của các danh mục để có cái nhìn cụ thể hơn về tác động của các nhân tố. Tác giả sử dụng hồi quy time – pooled cross – sectional regression với phƣơng pháp Newey - West với 5 độ trễ. Số độ trễ ƣớc lƣợng khi sử dụng phƣơng pháp Newey - West đƣợc tính bằng cách 4.(n/100)2/9

với n là cỡ mẫu. Với mẫu là 240, tác giả tính đƣợc độ trễ thích hợp cho mẫu nghiên cứu là 5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên TTCK việt nam bằng mô hình ba nhân tố fama french (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)