So sánh kỳ vọng và kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp tại việt nam (Trang 61 - 63)

Biến phụ thuộc: CASH

Biến độc lập Kỳ vọng về dấu Kết quả nghiên cứu

MTB (-) (-)

CF (+) (+)

LVRG (+) (+)

SIZE (-) (-)

DIV (-) (-)

BS (+) Không tác động

CD (+) Không tác động

Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu này góp phần củng cố các kết quả nghiên cứu trước đây của: - Ferreira và Vilela (2004) cho rằng dịng tiền có tác động thuận chiều đến việc nắm giữ tiền mặt, tính thanh khoản của tài sản, địn bẩy tài chính và quy mơ cơng ty có tác động ngược chiều đến việc nắm giữ tiền mặt.

- Nguyen (2005) cho rằng nắm giữ tiền mặt sẽ giảm khi quy mô công ty tăng.

- Saddour (2006) cho rằng quy mô công ty tác động ngược chiều đến tỷ lệ giữ tiền mặt.

- Afza và Adnan (2007) cho rằng có mối quan hệ thuận chiều giữa i) dòng tiền và việc nắm giữ tiền mặt và ii) có mỗi quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ giá thị trường trên giá ghi sổ của tài sản và vốn luân chuyển ròng với việc nắm giữ tiền mặt. - Drobetz và Gruninger (2007) tìm thấy mối quan hệ thuận chiều giữa dòng lưu chuyển tiền tệ và việc nắm giữ tiền mặt và mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô công ty và nắm giữ tiền mặt.

- Megginson và Wei (2010) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa vốn luân chuyển ròng và nắm giữ tiền mặt.

- Alam và cộng sự (2011) tìm thấy mối quan hệ thuận chiều giữa dòng tiền và việc nắm giữ tiền mặt và mối quan hệ ngược chiều giữa vốn luân chuyển ròng và nắm giữ tiền mặt.

- Gill và Shah (2011) cho rằng lợi nhuận, đòn bẩy tài chính, quy mơ hội đồng quản trị lớn và vai trò kép của CEO làm tăng việc nắm giữ tiền mặt ở các doanh nghiệp Canada. Chỉ số giá thị trường trên giá ghi sổ, vốn luân chuyển rịng, và quy mơ cơng ty làm giảm tiền mặt nắm giữ ở các công ty Canada. Nghiên cứu cũng khơng tìm thấy mối liên hệ giữa việc chi trả cổ tức tiền mặt và biến ngành với việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp.

4.2.4. Các kiểm định cho mơ hình

4.2.3.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Một thước đo của đa cộng tuyến là nhân tử phóng đại phương sai gắn liền với các biến độc lập, ký hiệu VIF (variance inflate factor), được xác định như sau:

2 1 1 R VIF − = (4.1)

Nếu VIF lớn hơn hoặc bằng 5, mơ hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Bảng tổng hợp chỉ số VIF của từng biến độc lập bất kỳ với các biến cịn lại trong mơ hình:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp tại việt nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)