Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Đánh giá thang đo
4.2.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Hệ số của Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại đi những biến và thang đo không phù hợp. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Từ đó, tác giả kiểm định độ tin cậy của thang đo dựa trên cơ sở các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.
Bảng 4.2 : Kiểm định các thang đo bằng Cronbach Alpha
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
Bản chất công việc Cronbach Alpha = .681
BC1 13.24 3.456 .463 .623
BC2 13.22 3.072 .450 .625
BC3 13.15 3.113 .675 .539
BC4 13.13 3.276 .659 .558
BC5 12.95 3.553 .153 .791
Tiền lƣơng Cronbach Alpha = .773
TL1 10.15 2.343 .687 .655
TL2 10.08 2.955 .423 .796
TL3 10.07 2.884 .545 .735
TL4 10.13 2.525 .667 .670
Đào tạo và thăng tiến Cronbach Alpha = .776
DT1 10.94 2.668 .555 .738
DT2 10.82 3.074 .571 .731
DT3 10.78 2.782 .613 .706
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
Sự giám sát của cấp trên Cronbach Alpha = .748
GS1 16.57 3.232 .639 .669 GS2 16.42 4.187 .126 .802 GS3 16.54 3.360 .587 .685 GS4 16.41 3.605 .453 .721 GS5 16.51 3.043 .559 .691 GS6 16.49 3.391 .662 .679
Đồng nghiệp Cronbach Alpha = .744
DN1 10.35 2.113 .468 .724
DN2 10.32 2.131 .484 .714
DN3 10.28 1.883 .659 .613
DN4 10.32 2.044 .545 .680
Điều kiện làm việc Cronbach Alpha = .880
DK1 10.69 4.001 .831 .814
DK2 10.77 4.265 .659 .877
DK3 10.65 4.055 .653 .883
DK4 10.67 3.788 .839 .807
Phúc lợi Cronbach Alpha = .615
PL1 9.85 3.851 .496 .507
PL2 9.93 3.580 .544 .464
PL3 10.02 3.265 .578 .420
PL4 10.21 3.192 .183 .812
Thƣơng hiệu của ngân hàng Cronbach Alpha = .827
TH1 6.74 1.935 .641 .803
TH2 6.81 1.808 .701 .744
TH3 6.91 1.649 .715 .731
Sự hài lịng đối với cơng việc tại ACB Cronbach Alpha = .656
HL1 6.90 .932 .514 .500
HL2 6.71 1.018 .452 .582
HL3 6.66 .815 .450 .599
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả.
Sau khi chạy Cronbach’s Alpha được trình bày ở bảng, ta thấy các thành phần thang đo của các biến độc lập có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 tức là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. Tuy nhiên, trong bảng trên có 3 biến quan sát
là BC5, GS2 và PL4 có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh bé hơn 0.3. Đối với biến BC5 – cơng việc của tơi có tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động của NH, biến này liên quan đến việc cảm nhận của nhân viên về tầm quan trọng của cơng việc họ đang làm. Nhìn chung, mỗi cơng việc trong ngân hàng đều liên quan với nhau (chẳng hạn như từ việc tiếp thị đến việc lập tờ trình, trình hồ sơ, soạn thảo hồ sơ và giải ngân là một quy trình cho vay và khơng thể thiếu bất kỳ một bước nào trong quy trình thực hiện) và cũng không thể đánh giá công việc này quan trọng/ không quan trọng hơn công việc kia, mà mỗi cơng việc đều có một vị trí và vai trị nhất định nếu thiếu một khâu nào đó thì cơng việc khơng thể hồn thành tốt được. Do đó, nếu khơng tồn tại biến này vẫn khơng làm thay đổi ví trí và vai trị vốn có của cơng việc mà họ đang làm. Cịn đối với biến GS2 – sự ủy quyền của cấp trên: biến này thể hiện mức độ ủy quyền từ cấp trên xuống cho cấp dưới, sự giao quyền cho nhân viên trong q trình thực hiện cơng việc. Theo quy định của ACB, dù cho nếu có một sự phân quyền nào trong quá trình thực hiện cơng việc thì cuối cùng cũng cần có sự kiểm soát của ban lãnh đạo đối với kết quả đạt được của nhân viên. Vì vậy, dù có tồn tại sự ủy quyền cho cấp dưới hay khơng thì cũng cần có sự kiểm sốt cuối cùng để hồn tất cơng việc (tại ACB việc ký kiểm sốt trên các tờ trình hoặc các văn bản khác phải từ cấp kiểm sốt, phó/ trưởng đơn vị trở lên). Còn biến PL4 - các phúc lợi khác, đây là nội dung chung chung chưa đi vào cụ thể từng phúc lợi nên khó xác định những phúc lợi mà nhân viên nhận được và khó đánh giá được mức độ ảnh hưởng của những phúc lợi nào đến nhân viên và được nhân viên quan tâm, và do diễn đạt một cách chưa rõ ràng nên ta không thể đánh giá được mối quan hệ của nó so với các biến cịn lại, trong khi các biến còn lại thiên về các chế độ và chính sách cụ thể cho nhân viên. Chính vì vậy, việc loại 3 biến này ra khỏi thang đo là hoàn toàn chấp nhận được.
Sau khi loại 3 biến này ta tiến hành chạy lại Cronbach Alpha để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 4.3: Kiểm định thang đo bằng Cronbach Alpha sau khi loại 3 biến BC5, GS2 và PL4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
Bản chất công việc Cronbach Alpha = .791
BC1 9.76 2.297 .536 .769
BC2 9.75 1.828 .533 .794
BC3 9.68 2.103 .696 .694
BC4 9.66 2.224 .694 .703
Sự giám sát của cấp trên Cronbach Alpha = .802
GS1 13.20 2.829 .592 .762
GS3 13.18 2.843 .608 .758
GS4 13.04 3.027 .499 .789
GS5 13.15 2.533 .584 .771
GS6 13.12 2.831 .675 .740
Phúc lợi Cronbach Alpha = .812
PL1 6.72 1,796 .592 .811
PL2 6.81 1.489 .731 .670
PL3 6.89 1.370 .680 .731
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Sau khi loại bỏ 3 biến là BC5, GS2 và PL4, kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép và có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, do đó các biến đều được sử dụng trong các bước phân tích EFA và hồi quy tiếp theo.
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
Khi thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:
• Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05.
• Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5.
• Chấp nhận thang đo khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue >1. • Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Khi phân tích EFA với thang đo các thành phần đánh giá sự thỏa mãn, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có Eigenvalue >1.
4.2.2.1 Thang đo các thành phần sự hài lịng
Kết quả phân tích ban đầu với 31 biến độc lập sau khi loại 3 biến BC5, GS2 và PL4 (xem phụ lục C) cho thấy giá trị KMO = 0.637 > 0.5 và kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig = 0.000 nên phân tích nhân tố là phù hợp. Kết quả xoay nhân tố cho thấy có 9 nhân tố hình thành với điểm dừng trích ở nhân tố thứ 9 có Eigenvalue = 1.113 > 1 và phương sai giải thích là 75.241%, kết quả này là rất tốt. Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy nhân tố thứ 9 khơng có bất kỳ biến quan sát nào có hệ số tải mạnh (lớn hơn 0.5), vì vậy có thể khẳng định chỉ 8 nhân tố hình thành, đồng thời biến DN1 cũng khơng có hệ số tải mạnh đối với nhân tố nào nên cũng loại biến này để thực hiện lại phân tích nhân tố.
Dưới đây là kết quả phân tích nhân tố khẳng định với 8 nhân tố sau khi loại biến DN1.
Bảng 4.4 : Kết quả phân tích EFA thang đo các thành phần sự hài lòng Nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 DK4 .902 -.074 .144 .026 .154 -.082 .035 -.054 DK1 .866 -.076 .086 .094 .188 .086 -.089 .160 DK3 .813 .108 -.010 -.144 .002 .072 -.154 -.005 DK2 .761 -.099 .279 .016 -.007 .089 .182 .156 GS3 -.041 .815 .023 -.025 -.013 .059 -.005 -.215 GS6 -.025 .778 -.024 .078 .233 -.066 .165 -.039 GS5 -.086 .737 .161 .181 -.171 -.057 .006 -.045 GS1 -.105 .685 .134 -.155 -.132 -.283 .128 .350 GS4 .117 .598 .008 -.241 .207 -.127 .124 .040 TL4 .068 -.100 .855 -.046 -.038 .074 -.011 -.155 TL1 .229 .202 .764 -.056 -.042 -.139 -.131 .073 TL3 .049 .149 .747 -.064 .279 -.118 .121 -.218 TL2 .247 .081 .569 .100 -.274 .098 -.028 .346 BC3 .047 -.126 .138 .849 -.080 -.094 .062 .230 BC4 .082 -.177 .098 .835 .100 .005 -.096 .212 BC1 -.171 .061 -.198 .712 -.122 .028 .096 -.031 BC2 .041 .189 -.132 .710 .161 .062 .162 .063 PL2 .039 .012 .015 .020 .896 .025 -.059 .132 PL1 .175 .062 -.167 .089 .788 .036 .111 -.082 PL3 .083 .031 .155 -.063 .768 .099 -.090 .187 DT3 .241 .078 -.014 -.005 .115 .839 -.022 .005 DT1 -.130 .033 -.223 -.087 -.033 .762 .238 .112 DT4 -.188 -.354 .062 .002 .052 .696 .049 .213 DT2 .279 -.333 .107 .120 .027 .667 .115 .070 TH3 -.033 .227 -.102 -.045 .093 .191 .864 -.022 TH1 .075 -.027 .328 .157 -.033 -.003 .830 .094 TH2 -.093 .123 -.210 .118 -.096 .105 .810 .092 DN4 .197 -.002 .068 .155 .245 .033 -.053 .754 DN2 .051 -.068 -.309 .126 -.104 .120 .231 .712 DN3 -.033 -.116 -.029 .292 .240 .315 .060 .657 Phương sai 10.952 10.569 9.379 9.34 8.652 8.616 8.183 7.243 KMO 0.636
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy 30 biến quan sát (sau khi loại biến DN1) của 8 thành phần được nhóm thành 8 thành phần. Tuy biến quan sát TL2
có chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3 khi so sánh giữa hai nhân tố thứ 3 (Tiền lương) và nhân tố thứ 8 (Đồng nghiệp). Nhưng sự chênh lệch này vẫn không quá nhỏ (0.223), đồng thời khi xét về giá trị nội dung biến TL2 “Tơi có thể sống hồn tồn dựa vào tiền lương” có ý nghĩa quan trọng đối với thang đo Tiền lương vì nó thể hiện tầm quan trọng của tiền lương so với cuộc sống của nhân viên và trong các nghiên cứu trước đây thì biến này cũng thường được sử dụng. Vì vậy, biến quan sát này được giữ lại để đưa vào phân tích tương quan và hồi quy tiếp theo.
Hệ số KMO = 0.636 > 0.5 và kiểm định Bartlett’s test có giá trị sig bằng 0.000 do đó các biến quan sát có tương quan với nhau nên phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu.
Phương sai trích đạt 72.934% thể hiện 8 nhân tố giải thích được 72.934% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 8 nhân tố trên, do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được.
Các nhân tố được hình thành bao gồm:
- Nhân tố thứ nhất bao gồm 4 biến quan sát: DK4: không tốn nhiều thời gian để đi lại từ nhà đến nơi làm việc và ngược lại; DK1: thời gian làm việc là phù hợp; DK3: cung cấp các thiết bị cần thiết, DK2: an toàn và thoải mái nơi làm việc. Vì vậy, tên nhân tố này vẫn giữ như cũ là Điều kiện làm việc, ký hiệu là DK.
- Nhân tố thứ hai bao gồm năm biến quan sát: GS3: cấp trên quan tâm đến nhân viên; GS6: Sự ủy quyền của cấp trên; GS5: cấp trên là người có năng lực; GS1: dễ giao tiếp với cấp trên; GS4: cấp trên bảo vệ nhân viên khi cần thiết. Vì vậy, tên nhân tố này vẫn giữ như cũ là Giám sát của cấp trên, ký hiệu là GS.
- Nhân tố thứ ba bao gồm 4 biến quan sát: TL4: tiền lương được trả công bằng; TL1: được trả lương cao; TL3: tiền lương tương xứng với kết quả làm việc; TL2: có thể sống hồn tồn dựa vào tiền lương. Vì vậy, tên nhân tố này vẫn giữ như cũ là Tiền lương, ký hiệu là TL.
- Nhân tố thứ tư bao gồm 4 biến quan sát: BC3: cơng việc có tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động của NH; BC4: được quyền quyết định để giải quyết công việc của mình; BC1: cơng việc sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau; BC2: nắm
rõ công việc đang làm. Vì vậy, tên nhân tố này vẫn giữ như cũ là Bản chất công việc, ký hiệu là BC.
- Nhân tố thứ năm bao gồm 3 biến quan sát: PL2: cung cấp đầy đủ các chế độ bảo hiểm theo quy định của nhà nước; PL1: được nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu; PL3: sự đảm bảo của cơng việc. Vì vậy, tên nhân tố này vẫn giữ như cũ là Phúc lợi, ký hiệu là PL.
- Nhân tố thứ sáu bao gồm 4 biến quan sát: DT3: nhân viên có nhiều cơ hội để phát triển cá nhân; DT1: có nhiều cơ hội thăng tiến; DT4: được đào tạo và phát triển cho nghề nghiệp; DT2: chính sách thăng tiến của NH là cơng bằng. Vì vậy, tên nhân tố này vẫn giữ như cũ là Đào tạo và thăng tiến, ký hiệu là DT.
- Nhân tố thứ bảy bao gồm 3 biến quan sát: TH3: thương hiệu của NH giúp tự tin khi nói chuyện với ngân hàng; TH1: rất vui khi người khác nhắc đến NH đang làm việc; TH2: tự hào trả lời với người khác mình đang làm việc ở đâu. Vì vậy, tên nhân tố này vẫn giữ như cũ là Thương hiệu ngân hàng, ký hiệu là TH.
- Nhân tố thứ tám này được tạo ra từ 3 trong 4 biến quan sát của thang đo Đồng nghiệp: DN4: đồng ngiệp là người đáng tin cậy, DN2: đồng nghiệp thoải mái và thân thiệt khi làm việc; DN3: đồng nghiệp tận tâm với công việc để đạt được kết quả tốt nhất. Biến DN1: Đồng nghiệp hỗ trợ khi cần thiết bị loại khỏi nhân tố mới để đưa vào xử lý tiếp theo. Mặc dù thang đo mới đã có sự thay đổi, tuy nhiên với 3 biến quan sát cịn lại có nội dung cũng đề cập chủ yếu đến đồng nghiệp nên nhân tố thứ 8 này vẫn giữ nguyên là Đồng nghiệp, được ký hiệu là DN. Đánh giá lại độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha, kết quả cho thấy (xem phụ lục C), Cronbach Alpha của DN đạt 0.724, hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất đạt 0.520, các kết quả trên cho thấy thang đo mới này đạt độ tin cậy.
Vậy các biến quan sát trong cùng thang đo được gom lại cùng nhân tố. Như vậy, các nhân tố này sẽ được dùng để phân tích hồi quy và tương quan tiếp theo.
4.2.2.2 Phân tích nhân tố với các biến phụ thuộc
Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc – sự hài lòng Nhân tố Nhân tố 1 HL1 .806 HL2 .759 HL3 .752 Phương sai = 59.744%