Phân bố câu hỏi sau phân cụm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình biểu diễn kiến trúc đề thi và khai thác kết quả thi nhằm chuẩn hóa chất lượng đề thi tại trường đại học kinh tế TP HCM (Trang 25 - 26)

Chương 3 : Phương pháp thực hiện

3. Phân bố câu hỏi sau phân cụm

Phương pháp thực hiện:

- Gọi k là số cụm, trước tiên ta tìm tâm của k cụm

- Tìm tâm chung của C câu hỏi

- Sắp xếp k cụm thành thự tự có khoảng cách từ bé nhất đến lớn nhất đến tâm chung của C câu hỏi

- Lần tìm kiếm đề thi thứ nhất, quá trình lặp qua các cụm, ứng với mỗi cụm

o i=1;

o Xét cụm gần thứ i của tâm chung

o Chọn ngẫu nhiên 1 câu hỏi (không trùng câu hỏi đã chọn)

o Nếu i=k, gán i=1, các trường hợp khác i=i+1

o Kết thúc quá trình khi đã chọn được C câu hỏi cho 1 đề thi

- Lần tìm kiếm đề thi thứ 2: i=0

o Xét cụm gần thứ i của tâm chung

o Chọn câu hỏi gần nhất vừa câu hỏi vừa chọn ở lần 1 (*)

o Lặp lại quá trình (*) với mỗi cụm.

- Lần tìm kiếm thứ 3: i=0;

o Xét cụm gần thứ i của tâm chung

o Chọn câu hỏi có tổng khoảng cách đến điểm của 2 câu hỏi ở lần 1 và 2 (**) bé nhất

o Lặp lại quá trình (**) với mỗi cụm

- Ở lần tìm kiếm thứ n: i=0;

o Xét cụm gần thứ i của tâm chung

o Chọn câu hỏi có tổng khoảng cách đến điểm của 2 câu hỏi ở n-1 lần trước (**) bé nhất

o Lặp lại quá trình (***) với mỗi cụm

Trang 19

- Các nhóm câu hỏi khác, được tiến hành tương tự để tìm ra nhiều đề thi theo yêu cầu.

Lưu ý: nếu trong nhóm, số câu hỏi q ít, có thể chọn lại câu hỏi đã chọn,

tuy nhiên ưu tiên câu hỏi chưa chọn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình biểu diễn kiến trúc đề thi và khai thác kết quả thi nhằm chuẩn hóa chất lượng đề thi tại trường đại học kinh tế TP HCM (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)