Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp VN trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 33 - 35)

4- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng nghiệp trên thị trờng

Mọi sự so sánh, đánh giá chỉ mang tính tơng đối việc đánh giá khả năng cạnh tranh của mỗi một doanh nghiệp, chúng ta phải đặt nó trong một không gian, thời gian nhất định. ở đây chúng ta chỉ đánh giá những chỉ tiêu mang tính cơ bản, phù hợp với mục đích nghiên cứu, đó là những chỉ tiêu sau:

4.1- Thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng

Đây là một chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Thông thờng có các chỉ tiêu về thị phần sau:

-Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng: đây là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số của doanh nghiệp so với toàn ngành.

-Thi phần của doanh nghiệp trên phân đoạn thị trờng mà doanh nghiệp mình phục vụ: thờng thì mỗi doanh nghiệp bị hạn chế bởi các nguồn lực chính vì vậy doanh nghiệp hoạt động trong một phân đoạn thị trờng nháat định. Trong một số trờng hợp thì đoạn thị trờng nó phân chia bởi cơ quan chức năng.

-Thị phần tơng đối: là thị phần của hãng so với đối thủ lớn nhất trong ngành. Cùng với tốc độ tăng trởng, thị phần tơng đối là yếu tố mà nhóm t vấn BCG(Boston Consulting Group) để đa ra ma trận BCG nhằm giúp doanh nghiệp xây dựng doanh mục đầu t.

Thông qua những chỉ tiêu về thị phần trên mà doanh nghiệp biết mình đang ở vị chí nào trên thị trờng. ở vị chí đó có những sự thuận lợi, khó khăn gì nhằm giúp doanh nghiệp đa ra những chính sách kinh doanh phù hợp.

Nhợc điểm: phơng pháp này khó đảm bảo tính chính xác do khó lựa chọn doanh nghiệp nào là doanh nghiệp mạnh nhất, vì mỗi một doanh nghiệp có một điểm mạnh của nó.

4.2- Một số chỉ tiêu về tài chính

Phân tích tổng hợp tài chính của doanh nghiệp nhằm đề cập đến những vấn đề khả năng doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh .

Có những nhóm chỉ tiêu nh: -Cơ cấu tài sản nguồn vốn -Khả năng thanh toán

-Chỉ số hiệu quả kinh doanh

ở đây đặc biệt chú ý đến các chỉ tiêu hiệu quả, nếu nh các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tốt sẽ là vụ khí lợi hại trên thơng trờng.

Một số chỉ tiêu nh:

- Doanh lợi trên doanh thu= lợi nhuận/doanh thu

- Doanh lợi trên vốn= lợi nhuận/ vốn

- Tỷ lệ tổng nợ= tổng nợ/tổng tài sản

4.3- Chi phí Marketing

Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Rõ ràng những doanh nghiệp có tiềm năng càng lớn thì chi phí cho hoạt động Marketing càng lớn. Song nếu xét một cách kỹ lỡng thì chỉ tiêu trên cao quá mà không làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần nên xem xét lại.

4.4- Những giá trị vô hình của công ty trên thị trờng

Những giá trị vô hình của doanh nghiệp trên thị trờng, thực sự là một chỉ tiêu khó xác định, vì lợng hoá "giá trị vô hình" là một vấn đề khó khăn. Song nó có một vị chí hết sức quan trọng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Giá trị vô hình đó là những gì thuộc về uy tín, danh tiếng hình ảnh công ty, đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, Nh… khi nói đến các sản phẩm Nhật Bản

thì ngời ta nói ngay đến chất lợng sản phẩm. Nói đến Microsoft ngời ta nói ngay đến Bill Gate.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp VN trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 33 - 35)