CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ MƠ HÌNH
4.2. Phân tích dữ liệu cấp độ vĩ mơ
4.2.2. Tính thanh khoản của thị trường chứng khoán (đại diện là Sàn HNX)
và chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
Bảng 4.13: Kiểm định tính dừng cho các biến ở sàn HNX
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eveiws 8.0
Kết quả kiểm định tính dừng cho thấy các biến đều dừng ở chuỗi gốc ngoại trừ biến PS và S là dừng ở sai phân bậc 1 (Kết quả chi tiết xem thêm phụ lục 10).
Đây là tiền đề để đề tài thực hiện các kiểm định và phân tích tiếp theo. Theo đó, đề tài thực hiện kiểm định Lag length criteria để chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình,
kết quả cho thấy tất cả các mơ hình đều có độ trễ là 2 (Chi tiết kiểm định xem
phụ lục 11). Sau khi chọn được độ trễ cho mơ hình đề tài tiến hành kiểm định
nhân quảGranger, kết quả kiểm định nhân quả Granger được trình bày trong
bảng 4.14 và bảng 4.15 chỉ là kết quả của cặp biến đại diện cho chính sách tiền tệ và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán mà đại diện là Sàn HNX (Kết
Bảng 4.14: CSTT tác động đến tính thanh khoản thị trường chứng khoán sản
HNX
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews 8.0
Bảng 4.15: Tính thanh khoản thị trường chứng khoán (HOSE) tác động đến
CSTT
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eivews 8.0
Kết quả kiểm định nhân quả Granger của thị trường HNX cũng giống như HOSE là chính sách tiền tệ có tác động đến tính thanh khoản của thị trường chứng
khốn (HNX) và đề tài tìm thấy ít bằng chứng cho rằng tính thanh khoản của thị trường chứng khốn tác động đến chính sách tiền tệ. Tóm lại, về tổng thể ở Sàn HNX đề tài chỉ tìm thấy bằng chứng về tác động của chính sách tiền tệ đến tính thanh khoản của thị trường chứng khốn Việt Nam và khơng có chiều ngược lại. Cũng giống như trên đề tài thực hiện kiểm tra tính ổn định của mơ hình bằng
kiểm định AR Roots Graph, kết quả cho thấy với độ trễ tối ưu được lựa chọn các mơ hình đều ổn định (Chi tiết xem thêm phụ lục 12).
Tiếp theo đề tài trình bày hàm phản ứng đẩy IRF, theo đó hình cho thấy với một cú sốc tăng 1 độ lệch chuẩn trong tốc độ tăng cung tiền M0 làm cho hệ số luân chuyển TOVER tăng ngay trong kỳ đầu tiên sau đó giảm dần và đi vào ổn định, còn độ sâu chứng khốn D thì giảm và sau đó tăng dần trước khi đi vào ổn định
khoảng 4 tháng sau đó, một phản ứng tương tự độ sâu chứng khốn D là khối
lượng giao dịch TV cũng giảm (mức sảm sâu hơn so với D) và sau đó tăng dần và đi vào ổn định. Các biến còn lại khơng có phản ứng rõ nết trước tác động tăng 1 độ lệch chuẩn của cung tiền M0. Ở một khía cạnh khác, khi có một chính sách thắt chặt tiền tệ (lãi suất thực cao hơn lãi suất mục tiêu) các biến đều khơng có phản ứng rõ ràng và sự biến động là khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này góp
phần cũng cố lại nhận xét trong phần hồi quy đa biến bằng dữ liệu bảng. Như
vậy có thể thấy rằng chính sách tiền tệ thực sự chưa là yếu tố quan trọng, quyết
định đến tính thanh khoản của thị trường chứng khốn (HNX), góp phần củng cố
cho thuyết tâm lý bầy đàn cho các hành động của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Hay nói cách khác chính sách tiền tệ chưa là một cơng cụ dự báo tốt cho tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. (Kết quả chi tiết
xem thêm phụ lục 13).
Hình 4.4. Kết quả cú sốc chính sách tiền tệ (MG) lên tính thanh khoản của thị trường chứng khốn HNX
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews 8.0
Hình 4.5. Kết quả cú sốc chính sách tiền tệ (MS) lên tính thanh khoản của thị trường chứng khốn HNX.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews 8.0
Tiếp theo tiến hành phân rã phương sai để xem thực sự độ biến động trong tính thanh khoản của thị trường chứng khoán là do yếu tố nào quyết định, kết
quả phân rả phương sai lại một lần nữa khẳng định sự biến động trong tính thanh khoản của thị trường chứng khốn phần lớn được giải thích bởi các yếu tố khác
(trên 90%) và chính sách tiền tệ đóng vai trị rất nhỏ trong việc giải thích độ biến
động của tính thanh khoản thị trường chứng khốn. (Kết quả chi tiết xem thêm phụ lục 14)
Bảng 4.16: Phân rã phương sai của các biến đại diện tính thanh khoản thị trường HNX. Biến D Biến D Kỳ IP IR MG STDV RET D01 Kỳ IP IR MS STDV RET D01 1 7.26 1.18 2.87 0.52 29.36 58.80 1 18.45 1.25 0.01 0.01 29.53 50.75 5 18.70 0.57 6.84 3.16 34.36 36.37 5 32.33 1.23 1.54 2.68 35.87 26.36 10 19.68 1.75 8.43 3.04 31.70 35.39 10 32.35 1.77 2.83 4.38 34.22 24.45 15 19.45 3.41 8.40 2.99 31.06 34.69 15 31.90 3.18 2.78 4.32 33.85 23.98 20 19.45 3.57 8.39 2.99 30.99 34.61 20 31.86 3.44 2.77 4.30 33.71 23.91 Biến PS Biến PS Kỳ IP IR MG STDV RET D01 Kỳ IP IR MS STDV RET D01 1 0.74 2.93 0.36 2.09 8.85 85.03 1 1.85 3.23 1.65 2.23 7.15 83.90 5 3.19 5.64 7.52 3.14 4.74 75.78 5 2.38 5.54 1.13 3.28 4.47 83.20 10 3.64 6.05 7.47 4.36 4.75 73.73 10 2.40 5.87 1.20 4.30 4.48 81.75 15 3.67 6.07 7.41 4.46 4.76 73.62 15 2.39 5.94 1.21 4.33 4.49 81.64 20 3.68 6.09 7.40 4.47 4.76 73.59 20 2.40 5.94 1.21 4.33 4.49 81.62 Biến S Biến S Kỳ IP IR MG STDV RET D01 Kỳ IP IR MS STDV RET D01 1 1.90 8.95 0.93 0.32 20.22 67.67 1 7.68 9.76 0.02 0.01 19.58 62.95 5 3.53 8.13 3.29 0.94 26.76 57.34 5 7.74 8.12 4.92 2.30 26.70 50.21 10 3.61 8.37 3.89 1.25 26.54 56.34 10 7.51 7.98 5.46 3.43 26.10 49.52 15 3.62 8.38 3.89 1.26 26.55 56.30 15 7.56 8.03 5.45 3.48 26.11 49.37 20 3.62 8.42 3.89 1.26 26.54 56.28 20 7.55 8.19 5.44 3.47 26.07 49.29
Biến TOVER Biến TOVER
Kỳ IP IR MG STDV RET D01 Kỳ IP IR MS STDV RET D01 1 0.66 7.94 0.95 4.78 12.29 73.38 1 1.19 9.65 0.40 4.62 8.51 75.63 5 2.04 9.48 5.92 6.11 16.01 60.44 5 4.37 10.13 1.68 6.35 15.49 61.97 10 2.31 10.74 6.03 6.08 16.00 58.84 10 5.02 10.91 2.29 6.38 15.44 59.96 15 2.56 10.79 6.04 6.08 15.95 58.59 15 5.21 10.98 2.28 6.42 15.42 59.69 20 2.59 11.16 6.01 6.05 15.88 58.31 20 5.21 11.34 2.27 6.39 15.37 59.42 Biến TV Biến TV Kỳ IP IR MG STDV RET D01 Kỳ IP IR MS STDV RET D01 1 15.64 6.59 8.77 26.51 21.26 21.23 1 12.30 7.97 5.90 30.00 23.61 20.22 5 9.79 8.96 15.52 18.45 33.73 13.55 5 11.78 7.95 2.98 23.46 43.03 10.80 10 8.93 14.43 14.74 17.12 31.30 13.48 10 11.33 13.36 3.29 21.07 40.29 10.68 15 8.97 16.13 14.76 16.57 30.21 13.35 15 11.47 14.43 3.43 20.77 39.42 10.47 20 9.17 16.45 14.72 16.43 29.95 13.28 20 11.59 14.94 3.42 20.53 39.08 10.44 Cú sốc Cú sốc Cú sốc Cú sốc Cú sốc Cú sốc Cú sốc Cú sốc Cú sốc Cú sốc
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews 8.0
Tóm lại, với những gì tìm được trong phân tích hàm phản ứng đẩy IRF và phân rả phương sai và hồi quy dữ liệu bảng (Panel data) ở Sàn HOSE và Sàn
HNX cho thấy khơng có sự khác nhau trong việc xem xét tác động của chính sách tiền tệ tác động đến tính thanh khoản của chứng khoán ở cả hai Sàn. Điều này
cho thấy sự biến động trong chính sách tiền tệ của Việt Nam không là một dự báo tốt cho sự biến động trong tính thanh khoản của thị trường chứng khốn Việt
Nam, theo đó chính sách tiền tệ cho thấy một tác động yếu đến sự biến động
nhận xét rằng việc sử dụng công cụ chính sách tiền tệ điều hành tính thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam là không hiệu quả, đây cũng là hướng
nghiên cứu tiếp theo của đề tài trong việc tìm kiếm cơng cụ hiệu quả trong việc điều tiết tính thanh khoản của thị trường chứng khoán.