Tóm lƣợc các nghiên cứu trƣớc liên quan đến nội dung luận văn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng thẩm định cho vay dự án đầu tư tại các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam khu vực TP HCM (Trang 38 - 92)

Hiện nay có thể liệt kê nhiều cơng trình nghiên cứu về thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại các NHTM, cụ thể 02 luận văn nghiên cứu ở bậc học Thạc Sĩ và Tiến Sĩ tác giả nhận thấy có những nhận định xác đáng nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu của tác giả nhƣ sau:

Luận văn Thạc sĩ, “NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI SỞ GIAO DỊCH II – NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM” của tác giả Nguyễn Hoài Nam, hoàn thành vào năm 2007 tại Trƣờng Đại Học Kinh Tế TPHCM, có thể tóm tắt một số nội dung đạt đƣợc quan trọng của đề tài này nhƣ sau:

 Thứ nhất, đề tài đã giới thiệu đƣợc nội dung thẩm định dựán đầu tƣ một cách cụ thể, nhận biết các loại rủi trong cho vay dự án đầu tƣ và các biện pháp giảm thiểu rủi ro thƣờng áp dụng.

 Thứ hai, đề tài đã đƣa ra đƣợc các giải pháp thiết thực, trên cơ sở công tác thẩm định và cho vay dựán đầu tƣ thực tế nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng cho vay dựán đầu tƣ, trong đó có các giải pháp nhƣ xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu ngành phục vụ công tác thẩm định, các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng từ khâu thẩm định trƣớc khi quyết định cho vay cho đến khâu quản lý giám sát dự án sau khi cho vay…

 Thứ ba, tác giả đã mạnh dạn có các kiến nghị với NHNN, Nhà nƣớc Việt Nam nghiên cứu chỉnh sửa các quy định về thế chấp quyền sử dụng đất thuê xuất

phát từ những khó khăn thực tế trong quá trình cho vay dự án đầu tƣ với doanh nghiệp có tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất thuê…

 Thứ tƣ, các giải pháp của đề tài có đƣợc là đúc kết từ kinh nghiệm công tác thẩm định thực tếcủa tác giả nên có thể dùng để áp dụng khơng chỉ cho Sở Giao Dịch II – NHCT mà cịn có thể áp dụng cho các NHTM khác.

Luận ấn Tiến Sĩ, “THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ VAY VỐN TẠI NGÂN

HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG LÀO” của tác giả Diengkham Sengkeomysay,

hoàn thành vào năm 2013, tại Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, có thể tóm tắt một số nội dung đạt đƣợc quan trọng của luận án này nhƣ sau:

 Luận án đề xuất bốn nhóm giải pháp nhằm hồn thiện và phát triển công tác thẩm định dự án đầu tƣ tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Lào nhƣ: (i) Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên thẩm định dự án đầu tƣ về kỹ thuật kiến trúc cả chuyên môn thẩm định dự án; (ii) Tăng cƣờng thiết bị: Ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật mới hiện đại hố cho cơng tác thẩm định; (iii) Tăng cƣờng nguồn kinh phí Ngân hàng Ngoại thƣơng Lào nên lập ra một qũy đầu tƣ riêng để chi phí cho hoạt động thẩm định dự án; (iv) Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn phải tăng cƣờng việc thẩm định chỉ tiêu hiệu quả tài chính, cần chắc chắn rằng những tài sản dùng làm thế chấp đã đƣợc dành riêng để đảm bảo cho dự án đầu tƣ hiện tại và tăng cƣờng cơng tác kiểm tốn thanh tra nội bộ của Ngân hàng, nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay.

 Luận án cùng đề xuất ba nhóm kiến nghị: (i) Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc phải tổ chức những cuộc hội thảo bàn bạc đúc rút kinh nghiệm thẩm định tại các ngân hàng thƣơng mại, củng cố hệ thống thông tin, chấn chỉnh lại trung tâm thơng tin tín dụng (CIB) và Chính phủ hồn thiện mơi trƣờng pháp lý liên quan thẩm định dự án đầu tƣ đặc biệt là luật thẩm định dự án đầu tƣ, lập hệ thống kế toán cho các doanh nghiệp sử dụng thống nhất trên toàn quốc nhƣng hệ thống kế toán này phải kết nối với trung tâm kiểm toán của Bộ tài chính... (ii) Kiến nghị chủ đầu tƣ phải nâng cao chất lƣợng việc lập và thẩm

định dự án đầu tƣ do mình phụ trách tính đầy đủ và chính xác về thơng tin nộp cho ngân hàng và công khai minh bạch những số liệu liên quan với việc xin vay vốn, có hệ thống kế toán theo pháp lệnh kế toán và sắp nhập thơng lệ kế tốn quốc tế và (iii) Kiến nghị ngân hàng thƣơng mại Lào cần chú ý giúp đỡ, hƣớng dẫn cụ thể các doanh nghiệp lập dự án đầu tƣ vay vốn. Việc thu thập, kiểm tra thơng tin từ chính doanh nghiệp vay vốn cung cấp thì cịn phải khai thác triệt để những thông tin do trung tâm thơng tin tín dụng (CIB) của Ngân hàng Nhà nƣớc cung cấp. Và các ngân hàng thƣơng mại Lào cần phải phối hợp với nhau để công khai số liệu cho nhau để cùng nhau nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ để tìm hiểu và lựa chọn đƣợc khách hàng tốt có khả năng cạnh tranh nhau bằng dịch vụ sản phẩm cho khách hàng tự chọn...và tiếp tục xây dựng phƣơng án nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ ngƣời trách nhiệm công tác thẩm định ...

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Phần nội dung của Chƣơng 1 tác giả đã khái quát những lý luận cơ bản về DAĐT và cho vay DAĐT, đặc biệt là cơ sở lý luận về thẩm định cho vay DAĐT, về các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng thẩm định cho vay DAĐT tại các NHTM và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định cho vay DAĐT và lƣợc khảo các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến nội dung đề tài. Cơ sở lý luận này chính là nền tảng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng thẩm định cho vay DAĐT tại các Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM ở chƣơng 2 cũng nhƣ cơ sở để đề ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay DAĐT tại các Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM ở chƣơng 3.

Trong chƣơng 2, tác giả sẽ đánh giá thực trạng về hoạt động cho vay DAĐT tại các Chi nhánh NHCT –Khu vực TPHCM. Nội dung đánh giá gồm cụ thể quy trình thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại NHCT, phân tích thực trạng về quy mơ và chất lƣợng cho vay cũng nhƣ cho vay dự án đầu tƣ tại các Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM, đánh giá chất lƣợng cho vay dự án đầu tƣ qua các chỉ tiêu định lƣợng, phân tích các mặt đạt đƣợc và hạn chế trong công tác thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại các Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM và nêu ra những nguyên nhân hạn chế trong công tác thẩm định cho vay dự án đầu tƣ.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM –

KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn năm 2011-2013

Đến thời điểm 31/12/2013, NHCT có tất cả 21 Chi nhánh với 141 điểm giao dịch (bao gồm hội sở, văn phòng đại diện, chi nhánh, phòng giao dịch) chiếm 12% tổng số điểm giao dịch trên địa bàn TPHCM.

Hoạt động cho vay của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM nhìn chung có sự tăng trƣởng trong giai đoạn khảo sát (2011-2013), nhƣng chủ yếu tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn, dƣ nợ trung dài hạn khơng có sự biến động đáng kể. Riêng năm 2013 dƣ nợ cho vay trung dài hạn giảm 263 tỷ so với năm 2012.

Đồ thị 2.1. Quy mô, cơ cấu dƣ nợ vay của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

Về thị phần cho vay trong giai đoạn 2011-2013 tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM dao động quanh mức 8% thị phần cho vay trên địa bàn TPHCM, trong đó thị phần cho vay trung dài hạn có xu hƣớng giảm, cụ thể:

Bảng 2.1. Thị phần cho vay của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM trên

- 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 2011 2012 2013 32,283 37,854 44,423 27,171 30,049 29,786 59,455 67,903 74,209

Dư nợ cho vay ngắn hạn

Dư nợ cho vay trung dài hạn

địa bàn qua các năm 2011-2013 Chỉ tiêu KV TPHCM NHCT - KV TPHCM Thị phần NHCT KV TPHCM 2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013 Tổng dƣ nợ 753,760 821,300 931,109 59,455 67,903 74,209 7.89% 8.27% 7.97% Ngắn hạn 375,190 466,209 506,645 32,283 37,854 44,423 8.60% 8.12% 8.77% Trung dài hạn 378,570 355,091 424,464 27,171 30,049 29,786 7.18% 8.46% 7.02%

Nguồn: Báo cáo của NHNN và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

Xét về tỷ trọng qua 3 năm 2011-2013 tỷ trọng cho vay trung dài hạn có xu hƣớng giảm từ 46% năm 2011; xuống còn 44% năm 2012 và 40% vào năm 2013, thấp hơn tỷ trọng bình quân của các TCTD trên địa bàn 5,49%. Tham khảo thực trạng cho vay tại TPHCM tại Phụ Lục I.

Xét về tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân qua 2 năm 2012 và 2013 nhận thấy nếu nhƣ năm 2012 các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM làm khá tốt công tác phát triển dƣ nợ (tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cao hơn 4,92% so với mức bình quân cả năm trên tồn địa bàn thành phố) thì sang năm 2013 xu hƣớng dƣ nợ tăng chậm lại với tốc độ tăng thấp hơn 4,08% so với mức bình qn khu vực. Trong đó diễn biến xu hƣớng dƣ nợ trung dài hạn luôn đi ngƣợc lại với xu hƣớng chung của toàn ngành trên địa bàn TPHCM cụ thể:

Bảng 2.2. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ theo kỳ hạn của Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM và các TCTD khu vực TPHCM giai đoạn 2012-2013

Chỉ tiêu Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM TCTD khu vực TPHCM 2012 2013 2012 2013 Tốc độ tăng tổng dƣ nợ 14,21% 9,29% 8,96% 13,37% Tốc độ tăng dƣ nợ ngắn hạn 17,25% 17,35% 24,26% 8,67% Tốc độ tăng dƣ nợ trung dài hạn 10,59% -0,88% -6,20% 19,54%

Nguồn: Báo cáo của NHNN TPHCM và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

Về tỷ lệ nợ xấu: So với tỷ lệ nợ xấu của các TCTD trên địa bàn TPHCM thì tỷ

quan cụ thể nhƣ sau:

Đồ thị 2.2. Tỷ lệ nợ xấu tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM và tại TCTD khu vực TPHCM

Nguồn: Báo cáo của NHNN TPHCM và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM có xu hƣớng giảm qua các năm, đặc biệt năm 2013 tỷ lệ nợ xấu giảm nhanh chỉ còn 0,9%.

Xét về tỷ trọng nợ xấu theo cơ cấu kỳ hạn cho vay nhận thấy chất lƣợng cho vay trung dài hạn tốt hơn chất lƣợng cho vay ngắn hạn, mặc dù trong giai đoạn khảo sát (2011 – 2013) tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn có mức độ chêch lệch dao động trong biên độ 10%, tuy nhiên nợ xấu lại chủ yếu tập trung ở loại hình cho vay ngắn hạn, cụ thể:

Đồ thị 2.3. Tỷ trọng dƣ nợ vay theo kỳ hạn, và tỷ lệ nợ xấu theo kỳ hạn tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013

1.60% 1.50% 0.90% 6.28% 5.50% 5.49% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tỷ lê nợ xấu NHCT - TPHCM Tỷ lệ nợ xấu TCTD - TPHCM

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

2.2. Thực trạng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại các Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM

2.2.1. Khái quát về quá trình đổi mới quy trình cho vay tại NHCT:

Trong giai đoạn khảo sát NHCT liên tục đổi mới quy trình cho vay nói chung và điều kiện cho vay dự án đầu tƣ nói riêng, cụ thể:

Năm 2011: Cán bộ bán hàng tại Chi nhánh thực hiện tất cả các công việc liên

quan đến cơng tác tín dụng từ tiếp xúc khách hàng, thẩm định, nhận TSBĐ, giải ngân, thu nợ. Mức phán quyết cao nhất của các Giám đốc Chi nhánh là 200 tỷ đồng, tùy hạng Chi nhánh. Trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền trình Tổng giám đốc, HĐTD, HĐQT thơng qua các Phịng Khách hàng tại TSC trong phạm vi mức ủy quyền.

Năm 2012: Tách bạch khâu bán hàng và khâu thẩm định trong nội bộ Chi

nhánh, cụ thể là Phòng Khách hàng phụ trách tiếp thị, bán hàng, giải ngân, thu nợ. Phịng QLRR phụ trách cơng tác thẩm định, nhận TSBĐ. Mức phán quyết của các Giám đốc Chi nhánh và cấp phê duyệt tại TSC không đổi.

Năm 2013: NHCT thực hiện chuyển đổi mơ hình các Khối theo chiều dọc từ

Trụ sở chính đến các Chi nhánh hƣớng theo thơng lệ quốc tế. Cụ thể: Tập trung hóa Khâu kiểm sốt thẩm định và Kiểm soát giải ngân, tách bạch giữa khâu quan hệ khách hàng, bán hàng với khâu thẩm định và quyết định tín dụng.

54.30% 55.75% 59.86% 45.70% 44.25% 40.14% 81.24% 67.94% 84.20% 18.76% 32.06% 15.08% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tỷ trọng dư nợ CV ngắn hạn Tỷ trọng dư nợ CV trung dài hạn Tỷ lệ nợ xấu CV ngắn hạn/tổng dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu CV trung dài hạn/tổng dư nợ xấu

Cụ thể, tại Chi nhánh phân bổ thành Cán bộ bán hàng (phụ trách tiếp thị), Cán bộ tác nghiệp (phụ trách lƣu trữ hồ sơ, giải ngân, thu nợ) và Cán bộ thẩm định (phụ trách thẩm định). Mức phán quyết tín dụng cho các Giám đốc Chi nhánh đƣợc thu hẹp trong phạm vi không quá 25 tỷ đồng/hồ sơ vay tùy vào hạng khách hàng và hạng Chi nhánh.

Toàn bộ hồ sơ vƣợt mức phán quyết đƣợc chuyển về Phòng Đánh Giá Xếp Hạng & Phê Duyệt GHTD khu vực phụ trách, trong đó các hồ sơ vay vƣợt mức phán quyết của các Chi nhánh NHCT – khu vực TPHCM do Phòng Đánh Giá Xếp Hạng & Phê Duyệt GHTD kéo dài tại TPHCM thực hiện trƣờng hợp số tiền cho vay thuộc mức ủy quyền của Tổng Giám Đốc. Trƣờng hợp số tiền cho vay vƣợt mức ủy quyền tổng giám đốc trình lập hồ sơ trình HĐTD; HĐQT thơng qua Phịng Đánh Giá Xếp Hạng & Phê Duyệt GHTD tại Trụ Sở Chính.

Sau khi đƣợc phê duyệt số tiền cho vay, hồ sơ giải ngân trên 1 tỷ đồng đối với Khách hàng tổ chức đƣợc chuyển về Phịng kiểm sốt giải ngân khu vực thực hiện phê duyệt thơng qua trong đó các hồ sơ vay vƣợt mức phán quyết của các Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM do Phòng Kiểm Soát giải ngân kéo dài tại TPHCM thực hiện. Toàn bộ hồ sơ giải ngân tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc đƣợc ủy quyền chịu trách nhiệm phê duyệt thông qua.

Cụ thể quy trình cho vay/giải ngân tại NHCT hiện đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Bƣớc 1: Tiếp nhận hồ sơ, xử lý yêu cầu:

Cán bộ quan hệ khách hàng: tƣ vấn, trao đổi thông tin, tìm hiểu nhu cầu, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, cung cấp các hồ sơ liên quan.

Cán bộ tác nghiệp: Tiếp nhận hồ sơ để gửi tới các bộ phận liên quan: trung tâm thẩm định giá độc lập…

Bộ phận thẩm định giá độc lập: xử lý hồ sơ.

Bƣớc 2: Thẩm định, đề xuất quyết định tín dụng.

Cán bộ phân tích: Thực hiện chấm điểm tín dụng, thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đề nghị cấp tín dụng, thẩm định biện pháp đảm bảo, kết luận thẩm định,

đề xuất cấp tín dụng, trình lãnh đạo phịng khách hàng.

Tại nội dung thẩm định khách hàng, cán bộ phân tích chú trọng vào việc: Thẩm định chung về tổ chức, quy mô hoạt động, ngành nghề kinh doanh, năng lƣc kinh doanh của khách hàng trong quá khứ, hiện tại và kế hoạch trong tƣơng lai.

Thẩm định về năng lực tài chính của Khách hàng bao gồm phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Khách hàng.

Theo quy định về điều kiện cho vay của NHCT thì khách hàng vay vốn phải đáp ứng những điều kiện nhƣ sau:

STT Tiêu chí Quy định của NHCT

1 Xếp hạng tín dụng của kỳ liền kề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng thẩm định cho vay dự án đầu tư tại các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam khu vực TP HCM (Trang 38 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)