Qua nghiên cứu về tác động của việc mở cửa thương mại và thay đổi chính sách tiền tệ lên hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá ở Việt Nam trong hai giai đoạn từ 2000-2006 và từ 2007-2014 cho thấy rằng đây là một nghiên cứu khá thú vị khi tác giả đưa ra những mức độ khác nhau của việc mở cửa thương mại và thay đổi chính sách tiền tệ trong việc phân tích tầm quan trọng của chúng khi tác động lên ERPT. Chính sách mở cửa được kỳ vọng làm gia tăng ERPT thì kiểm sốt lạm phát sẽ làm giảm ngược lại mức độ truyền dẫn ERPT.
Phù hợp với những đặc điểm nền kinh tế Việt Nam được phân chia qua hai giai đoạn từ 2000 đến 2014 thì kết quả nghiên cứu nhận thấy rằng ERPT chưa thực sự hồn tồn. Nhìn chung ERPT được ước tính cao hơn trong giai đoạn sau và thấp hơn so với giai đoạn đầu, điều này cũng khá phù hợp với giả thuyết mà tác giả đặt ra. Tương ứng với những điểm đó là kết quả cho thấy được vai trị của cả chính sách tiền tệ và mở cửa thương mại trong việc xác định ERPT. Hơn nữa, kết quả cho thấy giá tiêu dùng nhạy cảm hơn ở giai đoạn sau trong các thời kỳ đầu khi có một cú sốc tỷ giá hối đối, biến mà được tác giả đề cập để xem là liên quan đến sự mở cửa kinh tế hơn là cung tiền và sản lượng công nghiệp là các biến liên quan đến chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Điều đó cho thấy nghiên cứu tiếp tục ủng hộ những nhận định về chính sách tiền tệ đa mục tiêu hiện nay là không thực sự mang lại hiệu quả trong bối cảnh kinh tế trong nước diễn biến phức tạp và ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đầy biến động.
Trong một giới hạn nhất định, luận văn phần nào cũng đã tìm hiểu được rõ hơn những vấn đề mà giả thuyết đặt ra. Tuy nhiên, luận văn này khi thực hiện vẫn nhận thấy còn nhiều hạn chế chưa giải quyết được. Chuỗi số liệu về giá trị sản lượng công nghiệp và cung tiền được công bố chưa đầy đủ và liên tục nên tác giả phải tổng hợp thêm từ nhiều nguồn khác nhau và sử sụng phương pháp nội suy và điều này có thể ảnh hưởng
khơng nhỏ đến kết quả mơ hình. Mơ hình VAR với những giả định về thứ tự Cholesky giữa các biên chưa xử lý hết được các mối quan hệ đồng thời giữa các biến vĩ mơ trọng yếu trong nền kinh tế. Vì thế tác giả vẫn mong muốn có những nghiên cứu được đưa ra sát thực với thực tế hơn về cả mơ hình và số liệu để phản ánh sát thực hơn tình hình kinh tế biến động phức tạp như Việt Nam hiện nay để có những chính sách và biện pháp khắc phục tối ưu hơn.
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Ngọc Trang & Lục Văn Cường, 2012. Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái
vào các mức giá tại Việt Nam. Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập số 7(17) tháng 11-
12/2012.
2. Bạch Thị Phương Thảo (2011). Truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào các chỉ số giá tại
Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011. Luận văn thạc sỹ ĐH Kinh Tế Thành Phố Hồ
Chí Minh.
3. Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Hữu Tuấn, 2013. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ
ở Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR. Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập số
10(20) tháng 05-06/2013.
4. Nguyễn Khắc Quốc Bảo và cộng sự, 2013. Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ lên nền kinh tế Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở số CS- 2013-19. Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Thị Liên Hoa & Trần Đặng Dũng, 2013. Nghiên cứu lạm phát tại Việt Nam theo hướng SVAR. Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, số 10(20) – Tháng 5-
6/2013, trang 32-38.
6. Nguyễn Thị Thu Hằng & Nguyễn Đức Thành, 2010. Các nhân tố vĩ mô quyết định
lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận. Trung
tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
1. Campa, Jose Manuel and Goldberg, Linda S., 2002. Exchange Rate Pass-Through
into Import Prices: Macro or Micro Phenomenen?. National Bureau of Economic
Research working paper No. 8934 [online] Available at
http://www.nber.org/papers/w8934, [Accessed 8 September 2013]
http://www.nber.org/papers/w11632, [Accessed 8 September 2013]
3. Choudhri, Ehsan U. and Hakura, Dalia S., 2001. Exchange Rate Pass-Through to
Domestic Price: Does the Inflationary Environment Matter?. IMF working paper
No. 01/194 [online]
http://www.imf.org/external/pubs/cat/logres.cfm?sk=15496.0>, [Accessed 8
September 2013]
4. Coulibaly, Dramane and Kempf, Hubert, 2010. Does Inflation Targeting Decrease
Exchange Rate Pass – Through in Emerging Countries?. Banque de France
working paper No. 303 [pdf] Available at: http://www.banque- france.fr/uploads/tx_bdfdocumentstravail/DT303.pdf> [Accessed 8 September
2013]
5. Faruqee, Hamid, 2006. Exchange Rate Pass-Through in The Euro Area. IMF Staff
Paper Vol. 53, No. 1, [pdf] Available at:
http://www.imf.org/External/Pubs/FT/staffp/2006/01/pdf/faruqee.pdf>, [Accessed
8 September 2013].
6. Bailliu, J. and Bouakez, H., 2004. “Exchange rate Pass-Through in Industrialized
Countries”, Bank of Canada Review, Spring.
7. Barhoumi, K., 2006) “Differences in Long Run Exchange Rate Pass-Through into
Import Price in Developing Countries: an Empirical Investigation”. Economic
Modelling 23, 926-951.
8. Beirne, J. and Bijsterbosch, M., 2009. “Exchange rate Pass-Through in Central
and Eastern European Member States”. European Central Bank, Working Paper No.1120.
9. Ito and Sato., 2007. “Exchange Rate Changes and Inflation in Post-Crisis Asian
Economies: VAR Analysis of the Exchange Rate Pass-Through”.
depreciation toinflation: A Panel Study”. Banco Central de Brasil Working Paper
No.5
12. Hahn, E., 2003. “Pass-Through of External Shocks to Euro Area Inflation” Working Paper, 243, European Central Bank.
13. Faruqee, H., 2006. “Exchange Rate Pass-Through in the Euro Area”. IMFSta – Papers 53, 63-88.
14. McCarthy, Jonathan., 2000. “Pass-Through of Exxchange Rates and Import Prices
to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies”. Staffreports No.11,
Federal Reserve Bank of New York.
15. Michele Ca’ Zorzi, Elke Hahn and Marcelo Sanchez., 2007. “Exchange rate pass- Through in emerging market”. ECB working paper series No.739
16. Niloufer Sohrabji: “Impact of Exchange Rate on Cosumer Proces in India:
Comparing Different Trade Liberalization and Monetary Policy Regimes”. The
Eastern Economics Association conference help in New York, NY, February 25- 27,2011.
17. Taylor, John., 2000. “Low Inflation, Pass Through anh the Pricing Power of firms”. European Economic Review, Vol: 44, pp.1389-1408 60.
18. Obstfeld & Rogoff., 2000. “ The Six Major Puzzles in International Macro economics: Is there a Common Cause ?”. NBER Working Paper No.7777, July 2000, Jel No. Foo, F3,F4.
19. Cook, David & Devereux, Michael B., 2006. “ External currency pricing and the East Asian crisis”. Journal of International Economics, Elsevier, vol. 69(1), pages 37-63, June.
20. Ghosh, A., Rajan, R.S., 2007. “How high is exchange rate pass through in India?”. Journal of International Trade anh Development 16, 373-382.