Chương 2 : Thực trạng kế tốn cơng ở Việt Nam
3.3. Kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị dành cho chính phủ
Như đã nêu trong phần 3.2, chi phí cho việc chuyển đổi hệ thống kế toán của cả khu vực cơng sẽ rất cao. Do đó, chính phủ cần chuẩn bị kinh phí cho việc này. Vì vậy, chính phủ cần thực hiện việc tiết kiệm, chống lãng phí ngân sách bằng cách hạn chế chi tiêu cho các lĩnh vực tốn kém nhiều kinh phí mà hiệu quả xã hội thấp như xe ô tô công, tượng đài kém chất lượng…
Bên cạnh đó, việc thay đổi hệ thống kế tốn cơng đã trở nên cấp thiết vì tình hình chi tiêu lãng phí gây thâm hụt ngân sách dẫn đến lạm phát trong nhiều năm qua. Hệ thống kế tốn cơng theo cơ sở dồn tích sẽ giúp chính phủ quản lý hiệu quả chi tiêu của mình. Do đó, chính phủ nên bắt đầu việc thực hiện lộ trình thay đổi hệ thống kế tốn cơng bằng cách th người dịch chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế cùng với học hỏi kinh nghiệm áp dụng hệ thống này từ các nước bạn bè và Ngân hàng Thế giới. Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng theo cơ sở dồn tích nên được ban hành càng sớm càng tốt.
Ngồi ra, chính phủ cũng nên khuyến khích và tạo điều kiện cho các trường từ trung cấp đến đại học mở chun ngành kế tốn cơng để đào tạo ra những con người có đủ phẩm chất, năng lực thực hiện kế tốn cho khu vực cơng trong thời đại mới sắp đến. Để đối phó với các tác động tiêu cực từ sự thay đổi hệ thống, các nhà quản trị tại các đơn vị công, nhất là các đơn vị hành chính sự nghiệp cũng phải được học tập để nâng cao trình độ về quản trị nhân sự và quản trị sự thay đổi. Như vậy, các đơn vị công mới sẵn sàng để tiếp nhận sự thay đổi trong hệ thống kế tốn tồn khu vực.
Cuối cùng, chính phủ cũng cần tiết kiệm kinh phí để đầu tư vào việc mua và cài đặt phần mềm kế tốn có khả năng ghi nhận, xử lý và báo cáo theo chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế. Việc tích hợp báo cáo cho tồn khu vực cơng sẽ là một thử thách cho doanh nghiệp viết phần mềm, và kinh phí thay đổi cả hệ thống phần mềm và phần cứng sẽ là thử thách cho chính phủ.
Tóm lại, chính phủ đóng vai trị chính trong việc thay đổi hệ thống kế tốn cơng theo chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế với cơ sở dồn tích là chủ đạo. Để làm
được việc này, chính phủ cần thực hiện từng bước theo lộ trình, tiết kiệm kinh phí để thực hiện và phối hợp nhiều biện pháp để thực hiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
• Bộ Tài Chính. (2006). Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp.
• Mai Thị Hồng Minh (2014). Vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế để trình bày báo cáo tài chính nhà nước theo mơ hình tổng kế tốn nhà nước.
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kế tốn khu vực cơng tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu. Nhà xuất bản kinh tế TP Hồ Chí Minh.
• Trần Văn Thảo (2014). Bàn về bản chất khu vực cơng và kế tốn khu vực công. Kỷ yếu hội thảo khoa học Kế tốn khu vực cơng tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu. Nhà xuất bản kinh tế TP Hồ Chí Minh.
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
• Adams, R.A. (2004). Public sector Accounting and Finance Made Simple, 3rd ed. Corporate Publishers Ventures
• Ball, I. và cộng sự (1999). Reforming Financial Management in the Public Sector: Lessons US Officials can learn from New Zealand. Policy Study No.
258.
• Benson, E.T. (1968). The proper roles of Government. The Eisenhower Administration ed.
• Berger, T.M., Berger, E. và Berger, Y. (2012). IPSAS Explained. A Summary
of International Public Sector Accounting Standard, 2nd ed. John Wiley and sons Ltd.
• Bộ Tài Chính (2013). Public Expenditure and Financial Accountability.
Public Financial Management Performance Assessment.
• Fumiki, S. (2002). Public sector Accounting system and Public Governance. Keizai Sangyo Journal.
• IFAC. (2002). Transition to the Accrual basis of accounting.
• IMF. (2001). Government Finance Statistics Manual 2001.
• IPSASB. (2011). Key Characteristics of the Public Sector with Potential
Implications for Financial Reporting.
• IPSASB. (2013). Cash basis IPSAS : Financial Reporting underthe cash
basis of accounting.
• IPSASB. (2013). IPSAS 1: Presentation of Financial Statements.
• Jones, R. (1996). Public sector accounting. 4th ed. Pitman Publishing.
• Lane, J. E. (2000). The public sector: Concepts, Models and Approaches. 3rd ed. SAGE Publications Ltd.
• Ministry of Trade of Singapore. (2012). Roles of Government.
• OECD (2002). Models of public budgeting and accounting reform. OECD journal on budgeting, vol 2, supplement 1
• Oscar Research (2009). The UK Public Sector Marketplace. Oscar Research.
• Rosen, H.S. (2005). Public Finance. 7th ed. McGraw-Hill/Irwin.
• Saunders, M., Lewis, P. & Thornhill, A. (2009).Research methods for
business students, 5th ed. Harlow. Pearson Education.
• Sundgren, B. (2005). What is a public information system? International Journal of Public Information Systems, vol 2005:1, pp81-99.
• The Institute of Internal Auditors (2011). Supplemental Guildance: Public
Sector Definition. IIA
• Treasury and Ministry of Finance of Australia. (2001). The common wealth
budget.
• Tudor, A.T. và Mutiu, A. (2006). Cash versus accrual accounting in public sector. Social Sience Reserch Network
• Varian, H.R. (1992). Microeconomic Analysis, 3rd ed. Norton & Company Ltd.
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI
Xin kính chào q anh chị. Tơi là Vũ Quang Nguyên, hiện đang là giảng viên trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Tơi đang tham gia học cao học ngành Kế Tốn tại trường và đang thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài “Nghiên cứu cơ sở kế toán áp dụng trong Kế tốn Cơng
một số quốc gia và định hướng cho cơ sở kế toán áp dụng trong Kế tốn Cơng tại Việt Nam”. Để thực hiện đề tài này, tơi phải tìm hiểu một số thơng tin về nhu cầu thơng tin kế tốn, tổ chức thông tin kế tốn, tình hình đáp ứng nhu cầu thơng tin kế toán và các thay đổi cần thiết trong hệ thống thơng tin kế tốn của các đơn vị cơng. Vì vậy, kính xin q anh chị, những chun gia đang thực hiện kế tốn trong các đơn vị cơng, bỏ chút thời gian quý báu cung cấp giúp tôi các thông tin nêu trên theo bảng câu hỏi này. Các câu trả lời của quý anh chị chỉ nêu quan điểm và các thơng tin đơn thuần, khơng có câu trả lời đúng cũng như câu trả lời sai trong bảng câu hỏi này. Các thông tin này sẽ không chỉ giúp tôi hồn thành luận văn thạc sỹ mà cịn giúp tơi có sự hiểu biết sâu và rộng hơn về thực tế kế toán tại các đơn vị cơng. Từ đó, các sinh viên mà tơi tham gia đào tạo sau này cũng sẽ đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu tuyển dụng của quý anh chị. Tơi xin cam đoan rằng chỉ có kết quả thống kê các thông tin mà các anh chị cung cấp sẽ được nêu ra trong bài viết. Tôi xin hứa sẽ giữ bí mật danh tính của các anh chị bằng cách khơng nêu bất cứ thông tin gắn liền với một đơn vị cụ thể nào. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc các anh chị nhiều thành cơng trong cuộc sống.
Phần câu hỏi:
A. Tìm hiểu nhu cầu thơng tin kế tốn cơng:
Câu hỏi 1: Hệ thống kế toán của đơn vị cung cấp báo cáo cho các đối tượng nào? (có thể lựa chọn nhiều đối tượng)
• Ban quản lý trong đơn vị
• Cơ quan chủ quản của đơn vị
• Cơ quan quản lý tài chính của đơn vị
• Cơng chúng
• Các nhân viên trong đơn vị
• Đối tượng khác (xin nêu rõ) ..................................................................................... Câu hỏi 2: Các đối tượng được cung cấp thông tin thường sử dụng thông tin từ hệ thống kế toán của đơn vị nhằm mục đích: (có thể lựa chọn nhiều mục đích)
• Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị
• Đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị
• Đánh giá hiệu quả xã hội do đơn vị đem lại
• Lập chiến lược phát triển cho đơn vị
• Ra các quyết định trong hoạt động của đơn vị
• Mục đích khác (xin nêu rõ) ...................................................................................... Câu hỏi 3: Thông tin của đơn vị cung cấp có thể tổng hợp được với thơng tin của các đơn vị cùng ngành? (Chỉ chọn 1 trong 3)
• Có thể tổng hợp hồn tồn
• Có thể tổng hợp một phần
Câu hỏi 4: (Xin chỉ trả lời câu hỏi này nếu thơng tin của đơn vị CĨ thể tổng hợp với đơn vị cùng ngành) Thông tin của đơn vị cung cấp, khi tổng hợp với các đơn vị cùng ngành, có thể dùng cho mục đích: (có thể lựa chọn nhiều mục đích)
• Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của ngành
• Đánh giá kết quả hoạt động của ngành
• Đánh giá hiệu quả xã hội do ngành đem lại
• Đưa ra chiến lược phát triển cho ngành
• Ra các quyết định trong quá trình hoạt động của ngành
• Mục đích khác (xin nêu rõ) ...................................................................................... Câu hỏi 5: Thông tin của đơn vị cung cấp có thể tổng hợp được với thơng tin của các đơn vị khác không cùng ngành? (Chỉ chọn 1 trong 3)
• Có thể tổng hợp hồn tồn
• Có thể tổng hợp một phần
• Khơng thể tổng hợp
Câu hỏi 6: (Xin chỉ trả lời câu hỏi này nếu thơng tin của đơn vị CĨ thể tổng hợp với đơn vị không cùng ngành) Thông tin của đơn vị cung cấp, khi tổng hợp với các đơn vị không cùng ngành, có thể dùng cho mục đích: (có thể lựa chọn nhiều mục đích)
• Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của khu vực cơng
• Đánh giá kết quả hoạt động của tồn khu vực cơng
• Đánh giá hiệu quả xã hội do khu vực công đem lại
• Đưa ra chiến lược phát triển cho tồn khu vực cơng
• Ra các quyết định trong q trình hoạt động của khu vực cơng
• Mục đích khác (xin nêu rõ) .................................................................................... Câu hỏi 7: Xin cho biết các thông tin về các khoản mục nào sau đây được cung cấp trên báo cáo kế toán của đơn vị? (xin chọn 1 trong 3 mức độ cho mỗi khoản mục)
Không Mức độ Mức độ cung cấp tổng thể chi tiết • Vốn bằng tiền • Các khoản phải thu • Các khoản đầu tư tài chính • Hàng tồn kho • Tài sản cố định và hao mịn • Xây dựng cơ bản dở dang • Các khoản phải trả • Nguồn kinh phí • Các khoản thu hoạt động • Các khoản chi hoạt động • Chênh lệch thu chi hoạt động • Các khoản thu SXKD • Các khoản chi SXKD • Lợi nhuận SXKD • Hiệu quả xã hội của đơn vị • Dự báo hoạt động tương lai
• Các thơng tin khác (xin nêu rõ) .............................................................................. B. Tổ chức thông tin kế tốn cơng:
Câu hỏi 8: Đơn vị có thực hiện kế toán theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp (theo quyết định 19/2006/QĐ-BTC và thơng tư 185/2010/TT-BTC) hay khơng? (xin hãy chọn 1 trong 2)
• Có
• Khơng
Câu hỏi 9: Ngoài chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp (theo quyết định 19/2006/QĐ-BTC và thơng tư 185/2010/TT-BTC), xin cho biết chế độ kế toán nào khác đơn vị đang tuân thủ. (xin bỏ qua câu hỏi này nếu đơn vị chỉ tn thủ chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp)
............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Câu hỏi 10: Các chính sách kế tốn của đơn vị có được thể hiện bằng văn bản rõ ràng và phổ biến cho từng nhân viên hay không? (xin hãy chọn 1 trong các lựa chọn sau)
• Thể hiện bằng văn bản và phổ biến đến từng nhân viên
• Thể hiện bằng văn bản, không phổ biến đến từng nhân viên
• Khơng thể hiện bằng văn bản, có phổ biến đến từng nhân viên
• Khơng thể hiện bằng văn bản và khơng phổ biến đến từng NV
Câu hỏi 11: Trong hệ thống kế tốn của đơn vị, có một phần hành chuyên phục vụ cho việc hoạch định chiến lược phát triển của đơn vị? (xin hãy chọn 1 trong 2)
• Có
• Khơng
Câu hỏi 12: Trong hệ thống kế tốn của đơn vị, có một phần hành chun phục vụ cho ban quản lý trong việc ra quyết định hoạt động? (xin hãy chọn 1 trong 2)
• Có
• Khơng
Câu hỏi 13: Trong hệ thống kế toán của đơn vị, có một phần hành chuyên dự báo các hoạt động của kỳ tới? (xin hãy chọn 1 trong 2)
• Có
• Khơng
Câu hỏi 14: Đối với khoản phí, lệ phí mà đơn vị lẽ ra đã thu nhưng chưa thu được, đơn vị sẽ: (xin hãy chọn 1 trong các lựa chọn sau)
• Ghi nhận tăng một khoản thu và tăng khoản phải thu
• Khơng ghi nhận
Câu hỏi 15: Đơn vị đã mua một dịch vụ để dùng cho hoạt động hành chính sự nghiệp nhưng chưa trả tiền, đơn vị sẽ: (xin hãy chọn 1 trong các lựa chọn sau)
• Ghi nhận tăng chi phí và tăng khoản phải trả
• Khơng ghi nhận
Câu hỏi 16: (Nếu đơn vị khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh, xin bỏ qua câu hỏi này) Khi đơn vị đã cung cấp một dịch vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng chưa thu được tiền, đơn vị sẽ: (xin hãy chọn 1 trong các lựa chọn sau)
• Ghi nhận tăng một khoản thu và tăng khoản phải thu
Câu hỏi 17: (Nếu đơn vị khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh, xin bỏ qua câu hỏi này) Đơn vị đã mua một dịch vụ để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng chưa trả tiền, đơn vị sẽ: (xin hãy chọn 1 trong các lựa chọn sau)
• Ghi nhận tăng chi phí và tăng khoản phải trả
• Khơng ghi nhận
C. Tình hình đáp ứng nhu cầu thơng tin kế tốn công:
Câu hỏi 18: Hệ thống kế toán tại đơn vị tốn nhiều thời gian và công sức nhất để lập báo cáo phục vụ cho mục đích nào sau đây? (xin hãy chọn 1 mục đích DUY NHẤT)
• Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị
• Đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị
• Đánh giá hiệu quả xã hội do đơn vị đem lại
• Lập chiến lược phát triển cho đơn vị
• Ra các quyết định trong hoạt động của đơn vị
• Mục đích khác (xin nêu rõ) .................................................................................... Câu hỏi 19: Ban quản lý tại đơn vị thường đưa ra các địi hỏi về thơng tin mà hệ thống kế tốn khó có thể đáp ứng. Điều này: (xin chọn 1 trong 2)
• Đúng
• Sai
Câu hỏi 20: Cơ quan chủ quản của đơn vị thường đưa ra các địi hỏi về thơng tin mà hệ thống kế tốn khó có thể đáp ứng. Điều này: (xin chọn 1 trong 2)
• Đúng
• Sai
Câu hỏi 21: Cơ quan quản lý tài chính của đơn vị thường đưa ra các địi hỏi về thông tin mà hệ thống kế tốn khó có thể đáp ứng. Điều này: (xin chọn 1 trong 2)
• Đúng
• Sai
Câu hỏi 22: Cơng chúng thường đưa ra các địi hỏi về thơng tin mà hệ thống kế tốn khó có thể đáp ứng. Điều này: (xin chọn 1 trong 2)
• Đúng
• Sai
D. Những thay đổi cần thiết trong kế tốn cơng:
Câu hỏi 23: Việc cung cấp báo cáo kế toán của đơn vị cho TẤT CẢ các chủ thể sử dụng thông tin: Ban quản lý, cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính, cơng chúng… đã nêu ở Câu hỏi 1 là cần thiết hay không? (xin chọn 1 trong 2)
• Cần thiết
• Khơng cần thiết
Câu hỏi 24: Nếu Câu hỏi 23 được trả lời là “Không cần thiết”, xin cho biết chủ thể nào không cần thơng tin từ hệ thống kế tốn của đơn vị và lý do của việc này.
Chủ thể: ............................................................................................................................... Lý do: .................................................................................................................................. Câu hỏi 25: Việc cung cấp các thông tin về TẤT CẢ các khoản mục đã nêu trong Câu hỏi 7 là cần thiết hay không? (xin chọn 1 trong 2)
Câu hỏi 26: Nếu Câu hỏi 25 được trả lời là “Không cần thiết”, xin cho biết khoản mục nào là không cần thiết phải được cung cấp và lý do của việc này.
• Khoản mục: ............................................................................................................ • Lý do: ..................................................................................................................... Câu hỏi 27: Việc tích hợp thơng tin của đơn vị với các đơn vị khác để đưa ra thông tin tổng hợp cho tồn bộ khu vực cơng là cần thiết hay khơng? (xin chọn 1 trong 2)
• Cần thiết
• Khơng cần thiết
Câu hỏi 28: Việc đơn vị lập bảng cân đối kế toán để thể hiện tài sản và nguồn vốn của đơn vị và báo cáo kết quả hoạt động thể hiện toàn bộ các khoản thu chi của đơn vị (giống như kế toán doanh nghiệp) là cần thiết hay khơng? (xin chọn 1 trong 2)
• Cần thiết
• Khơng cần thiết
Câu hỏi 29: Việc các chính sách kế tốn của đơn vị được thể hiện bằng văn bản rõ ràng và