Khe hở ảnh hởng đến sự phân bố tải trên các con lăn và độ bền lâu của ổ, lựa chọn khe hở thích hợp có khả năng giảm tiếng ồn, giảm dao động tăng độ cứng của gối trục.
Theo bảng 15-11/2/ đối với ổ bi đỡ lắp trên trục I và III ta tra đợc khe hở dọc trục cho phép là: Min = 20 àm, max =40 àm.
Min = 30 àm, max = 50 àm
Theo bảng 15-12/2/ đối với ổ đũa ngắn đỡ lắp trên trục II ta tra đợc khe hở dọc trục cho phép là: Min = 20 àm, max =40 àm.
Điều chỉnh ổ bằng cách dịch chỉnh vòng ngoài đợc thực hiện bằng các cách sau:
+ Điều chỉnh nhờ những tấm đệm đặt giữa lắp và vỏ hộp +Điều chỉnh khe hở hoặc tạo độ dôi bằng vòng đệm 2
+ Điều độ dôi của ổ bằng vít, vít tỳ vào vòng trung gian tác động đến vòng ngoài ổ và làm cho vòng ngoài dịch chuyển theo phơng dọc trục.
+ Mài bớt vòng ngoài ổ hoặc đặt giữa vòng ổ các miếng bạc có chiều dầy khácnhau.
Bảng thông kê các chi tiết tiêu chuẩn
TT Ký hiệu Tên gọi Số lợng Ghi chú
1 M6 bulông 2 bulông nắp cửa thăm
2 M12 Bulông 6 Bulông cạnh ổ
3 M14 Bulông 6 Ghép thân và đáy hộp
4 M9 Bulông 4 Bulông ghép bích nắp và thân
5 M5 Bulông 12 Bulông ghép nắp ổ
6 305 ổ bi đỡ 2 Lắp trên trục I
7 2606 ổ đũa
ngắn đỡ 2 Lắp trên trục II
đồ án môn học chi tiết máy
Tài liệu tham khảo
Trịnh Chất – Lê Văn Uyển : Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí: Tập I, II Nhà xuất bản Giáo dục-1999.
Nguyễn Trọng Hiệp : Chi tiết máy: tập I và tập II. Nhà xuất bản Giáo dục.
Ninh Đức Tốn - Đỗ Trọng Hùng: Hớng dẫn làm bài tập dung sai Trờng đại học bách khoa Hà nội – 2000,
Trịnh Chất : Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 1994.