HÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ GIÁ

Một phần của tài liệu Bàn về kế toán thuế giá trị gia tăng trong doanh nghiệp (Trang 30 - 38)

II, Phương pháp hạch toán thuế GTGT trong doanh nghiệp 2.1, Phương pháp hạc

thuế GTGT vào Ngân sách Nhà nước, ghi: Nợ TK 3331 Thuế GTGT phải nộp

HÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ GIÁ

Ị GIATNGRONG CÁCDOANGHIỆIỆNAY, Đániá quárìh á dụngtuế gátị gia tăgở Vệ1 1,Các thàhquả đạt được+Tu ế g iỏrị giăg đg g ót pth n hậ p c ủa ng ời t iâ uựgv à g n s ác nhànư ớcthông qu u átr ình chi t â u m ua h à ng ha , dị

h v ụ. Thực tế ở n ư ớc ta c ho t h ấ y th u ế g iỏ trị g ia t ă ng c hiếm kho ả ng h ơn 20% t ổng s ố thu từ thuế, phí v à lệ p hí

+ Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lặp. Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng th

số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.

+ Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không phải là yếu tố chi phí mà đơn thuần là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Thuế GTGT không ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trìn

kinh tế; sản phẩm được luân chuyển qua nhiều hay ít giai đoạn thì tổng số thuế GTGT phải nộp của tất cả các giai đoạn không thay đổi.

+ Thuế Giá trị gia tăng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm, không tính vào vốn, nên góp phần khuyến khích các tổ c

c cá nhânbỏ vốra ầtưpátriểnsn xutkinoan, phợpới đn hướg pát tinkinh tếướcta tongthờiantớ.C ác qunh v ề kh ấ u ừ voà ntuhu ế ỏ tr ị a tă nđ ó g óp pthcđ ẩ y c áccơ sở sxất ,ih doh pải tăng c ư ờng c ụ n g t ỏ c h ạ c h to á n k ế to á n v à s ử dụng hóa đ ơ n , c h ứng từ tro n g m ua b ỏ n h à ng h ỉ a, d ị c h v ụ. Từ đó sẽ góp phần hạn chế được những sai sót, gian lận trong việc ghi chép hoá đơn. Hoạt động mua-bán hàng hoá, cung ứng lao vụ, dịch vụ có hố đơn, chứng từ được đưa vào nề nếp thành thói quen trong nền kinh tế sẽ là ti

đề cho việc tin học hoá quá trình quản lý sản xuất kinh doanh, hạn chế bớt những sai sót, tiêu cực và mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế.

+ Thuế Giá trị gia tăng góp phần khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất hàng

xuất khẩu, vì hàng h

Bên cạnh đóoá xuất khẩu chẳng những không phải chịu thuế Giá trị gia tăng ở khâu xuất khẩu mà còn được thói trả lại toàn bộ số

huế đã thu ở các khâu trước. thuế GTGT có thuộc tính lãnh thổ quốc gia. Đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia

+ Thuế Giá trị gia tăng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho Việt nam hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Rõ ràng, thuế Giá trị gia tăng có nhiều ưu điểm nổi trội hơn thuế doanh thu. Mục đích chủ yếu của việc áp dụng thuế Giá trị gia tăng là tạo t

mthuận lợi cho các cơ s

sản xất, kinh doanh phát triển, chứ không nhằm tăng mức động viên, càng không phải là làm cho doanh nghiệp khó khăn.

1 .2, Hạn chế và tồn tại

Sau h ơn 10 năm thuế giá trị gia tăng thay

ế cho thuế doanh thu, mặc dù đã đạt được nh

u thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó vẫn còn hiều hạn chế và tồn tại cần phải bổ sung, sửa chữa.

1.2.1, Đối với đối tượng không chịu thuế :

Luật thuế GTGT hiện hành quy định đối tượng kh ông chịu thuế GTGT với 25 nhóm là quá rộng, làm cho chính sách thuế trở nên phức tạp. Do không chịu thuế nên cc đơn vị sản xuất kinh doanh mua hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế sẽ không được khấu trừ thuế đầu vào. Mặt khác, nhóm hàng hoá dịch vụ không chị u thuế thuộc khoản 25 Điều 5 Luật hiện hành lại được xác định trên cơ sở thu nhập của các cá nhân kinh doanh để quy định mức không chịu thuế là chưa hợp lý. Để đảm bảo tính liên hoàn của thuế GTGT trong việc khấu trừ, tính thuế đầu vào, đầu ra, cần thu hẹp hơn nữa diện không chịu thuế, mở rộng diện chịu thuế. Hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT chỉ nên để các nhóm như sản phẩm nông nghiệp và một số nguyên liệu đầu vào phục vụ

ho lĩnh vực này, dịch vụ giáo dụ

y tế, dịch vụ tài chính, hoạt động viện trợ, văn hoá phẩm thiết yếu và hoạt động vận tải hành khách công cộng.

1.2.2, Đối với vấn đề hoàn thuế

Thủ tục hoàn thuế còn nhiều phức tạp,việ hoàn thuế tiến hành chậm chạp làm ảnh hưởng tới tiến trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã phải chịu chi phí trả lãi cao cho ph ần thuế GTGT chậm được hoàn trả. Nguyên nhân do lập hồ sơ chứng từ xin hoan thuế không đúng thủ tục, ghi không đầy đủ và ghi sai nội dung cần thiết trong chứng từ gây khó khăn cho cơ quan thuế,có trường hợp không được hoàn thuế theo đúng qui định của Nhà nước nhưng doanh nghiệp vẫn

gửi ồ sơ xin hoàn thuế. Nhiều trườnghợp gian lận trong các hoá đơn xin hoàn thuế,chẳng hạn gian lận qua việc : một chứng từ đầu vào có thể đươc hoàn thuế nhi ều hơn số thuế thực được hoàn. V ỡ: doanh nghiệp không thể mua nguyên liệu vào rồi cùng một lúc đưa hết vào sản xuất,và được tiêu thụ ngay hết,mà đưa vào theo tiến độ sản xuất và tiêu thụ hàng hoá theo nhu cầu của thị trường,nên một chứng từ đâu vào có thể phải được khấu trừ th

nhiều lần. Nhưng lợi dụng việc này nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng nhữn hoá đơn đầu vào đã được khấu trừ xong đem đến cơ quan thuế để được khấu trừ tiếpII, Một số kiến nghị nhằm hoàn hiện chế độ kế toán thuế giá trị gia tăng

2.1 Về đối tượng không chịu thuế: Cần xác định rõ mục tiêu của việc ban hành Luậ t thuế này là đảm bảo nguồn thu , tính hiệu quả của công tác quản lý thuế, chứ không nên kết hợp nhiều mục tiêu quá như: cả đảm bảo nguồn thu, vừa đảm bảo chính sách kinh tế, ngành vùng, lãnh thổ, vừa thực hiện chính sách xã hội. Có những trường hợp việc liệt kê vào đối tượng không chịu thuế gây bất lợi cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT vì không được khấu trừ thuế đầu vào. Để đảm bảo tính liên hoàn của thuế GTGT và đảm bảo môi trường pháp lý bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, Luật thuế GTGT cần tránh đặc ân đối với nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Nên quy định: sản phẩm là bộ phận nhân tạo dựng để thay thế cho bộ phận cơ thể người bệnh, nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật thuộc vào diện chịu thuế suất 0% vì các cơ sở sản xuất các sản phẩm như nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác được khấu trừ đầu vào sẽ kích thích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng lợi từ quy định này. Ngoài ra, phải loại bỏ hàg hoá dịch vụ của cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức lương tối thiểu của công chức nhà nước khỏi danh mục không chịu thuế GTGT. V ỡ thuế GTGT được xác định trên cơ sở hàng hoá dịch vụ khi tiêu dùng, bán ra chứ không dựa trên thu nhập của chủ thể kinh doanh hàng hoá dịch vụ. Đây không phả

là đốitượng thuộc sự điều chỉnh của Luật thuế GTGT. Nếu đưa đối tượng này vào sẽ vừa gây phức tạp trong quản lý thuế vừa không phù hợp với thông lệ quốc tế.

áp dụng, cần quy định 1 mức thuế suất 10% bên cạnh mức thuế suất 0%. Quy định như vậy sẽ tạo sự thuận lợi cho công tác quản lý thuế và tạo mặt bằng pháp lý giữa các hoạt động kinh tế. Đa số các mặt h

g hiện nay cũng áp mức thuế suất thuế GTGT 10% nên quy định như vậy sẽ không gây sự xáo trộn thị trường giá cả, vẫn đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Luật nên xác định các đối tượng chịu thuế suất 0%, sau đó áp dụng phương pháp loại trừ để

uy định đối tượng còn lại áp dụng thuế suất 10% mà không nhất thiết phải liệt kê. Nếu sử dụng phương pháp liệt kê có thể dẫn tới tình trạng bỏ sót đối tượng.

ế nhiềuthuế suất dễ tạo cơ hội cho sự nhập nhằng và tuỳ tiện khi vận dụng, trốn lậu thuế, tăng chi phí kiểm soát, thanh tra thuế, giảm tính hiệu quả của thuế.

2.3, V ề phương pháp tính thuế: Luật thuế GTGT hiện hành quy định hai phương pháp tính thuế GTGT là khấu trừ thuế và tính trực tiếp trên GTGT. Điều này đã và sẽ lại dẫn đến sự bất bình đẳng giữa các cở sở kinh doanh khi cùng tham gia thị trường nhưng lại có cách tính thuế và hưởng chế độ khấu trừ khác nhau. Thêm vào đó, phương pháp tính trực tiếp trên GTGT không phải là phương pháp dựng để tính và thu thuế trong thực hành thuế. Đây chỉ là thể hiện cách tiếp cận khoa học trong nghiên cứu nhằm chỉ rõ thuế GTGT là loại thuế đánh vào phần giá trị tăng thêm mỗi khi có GTGT xuất hiện. Phần lớn các cơ sở kinh doanh đang áp dụng phương pháp tính trực tiếp này đều không thực hiện tốt chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ. Do vậy, trong thực tiễn các cơ quan thuế thường xác định GTGT thông qua việc ấn định tỷ lệ GTGT hoặc ấn định doanh thu. Có trường hợp do xác định GTGT khá cao, dẫn đến mức nộp thuế GTGT trên doanh thu thực tế của doah nghiệp sẽ gặp khó khăn,nên các cơ sở kinh doanh có xu hướng kê khai doanh thu thấp hơn thực tế rất nhiều để trốn thuế. Nư thế, thuế GTGT chỉ tồn tại về mặt l ý thuyết. Vì vậy, theo em , nên bỏ phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT và có thể cho áp dụng sớm ngưỡng thu thuế GTGT . ơ sở kinh doanh có doanh thu đến một mức doanh thu nhất định nào đó mới áp dụng thuế GTGT và chỉ áp dụng thống nhất phương pháp khấu trừ thuế. Đối tượng kinh doa nh dư

ngưỡngdoanh thu này sẽ không áp dụng thuế GTGT mà chuyến sang nộp thuế theo một tỷ lệ cố định trên doanh thu 1%, 2% chẳng hạn theo từng loại hình kinh doanh.

2.4, V ề khấu trừ thuế và hoàn thuế: Quy định về khấu trừ thuế phải làm sao để bảo đảm tính liên hoàn, trung lập, kinh tế cao của thuế GTGT. Các đối tượng nộp thuế thường lợi dụng cơ chế khấu trừ thuế nhằm lẩn tránh nghĩa vụ nộp thuế GTGT. Vì vậy, việc quy định về các điều kiện để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào là rất cần thiết. Đặc biệt, cần có điều kiện về chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hoá dịch vụ mua vào, trừ các trường hợp đặc biệt và hàng hoá dịch vụ mua từng lần có giá trị thấp. Thêm vào đó, nên làm rõ mua bán hàng hoá, cungứng dịch vụ ở mức bao nhiêu thì mới cần thiết phảicó chứng từ qua ngân hàng và đòi hỏi phải có các hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh phải có thực trên thực tế. B ởi lẽ trong thực tiễn hoạt động của các doanh nghi ệp, việc mua bán khống hàng hoá là câu chuyện vẫn xảy ra. Ngoài ra, trong quá trình hoàn thiện Luật thuế GTGT, việc loại trừ dần đối tượng được hoàn thuế như: hoá đơn bán hàng thông thường, hàng hoá nông lâm thuỷ hải sản... lập bảng

ê, không có hoá đơn chứn từ v.v... để giảm thi

các trường hợp gian lận trong hoàn thuế GTGT, đảm bảo được mục tiêu yêu cầu của việc hoàn thuế, là vô cùng quan trọng.

III, Điều kiện thực hiện 3.1, Về phía nhà nước

Ở các quốc gia, do vai trò quan trọng của thuế đối với việc hình thành qũy ngân sách Nhà nước và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống kinh tế - xã hội nên thẩm quyền quy định, sửa đổi, bãi bỏ các Luật thuế đều thuộc cơ quan lập pháp. Ðây là nguyên tắc sớm được ghi nhận trong pháp luật của các nước. Chẳng hạn ở nước Anh đạo Luật về dân quyền năm 1688 quy định: cấm mọi sự thu thuế để dựng vào việc chi tiêu của Nhà nước nếu không được Quốc hội chấp thuận. ở Pháp, Quốc hội Pháp quy định: bất cứ một khoản thuế nào n

không được Quốc hội chấp thuận thì không đượcNam áp dụng. Hiến pháp của nước Cộng hòa Pháp năm 1791 quy định Quốc hội Pháp có quyền biểu quyết và

định đoạt các Luật thuế.

Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt quy định: Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các Luật thuế. Tuy vậy, do yêu cầu điều chỉnh các quan hệ pháp luật v

thuế, Quốc hội có thể giao cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy địh, sửa đổi hoặc bãi bỏ một số loạ thuế thông qua hình thức ban hành Pháp lệnh hoặc Nghị quyết về thuế.

Có thể nói, thuế GTGT là công cụ hữu hiệu để tạo ra nguồn thu c ho ngân sách nhà nước. Qua việc s ửa đổi Luật Thuế GTGT ở nước ta gần đây mới chỉ nhằm điều chỉnh nghĩa vụ nộp thuế của các doanh nghiệp qua các khâu. Để sửa đổi có tính khoa học và phù hợp với thực tế, cần phải dựa trên nguyên tắc công bằng và xác định chính xác giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ. Với những sửa đổi phù hợp, có thể kỳ vọng Luật Thuế GTGT mới sẽ góp phần tạo ra ý thức về thực hiện nghĩa vụ chịu thuế của người tiêu dùng, đồng thời tạo lập ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Người tiêu dùng tuy không trực tiếp nộp thuế nhưng là người chịu gánh nặng về thuế, bởi vậy, bên cạnh hoàn thiện các qui định của Luật Thuế GTGT thì cần phải hoàn thiện pháp luật về ngân sách nhà nước liên quan đến quyền hưởng lợi từ ngân sách nhà nước của người đóng thuế và lợi ích của địa phương, nơi có nhiều tiêu dựng hàng hóa và dịch vụ. Do vậ

vai trò của nhà nước là rất q

n trọng trong việc ban hành luật, nghị định, thông tư điều chỉnh, hướng dẫn việc thi hành luật thuế GTGT nhằm đem lại hiệu quả cao nht.

3.2, Về phía các doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải t

ện nghiê

ỉnh cá quy định về sử dụng hóa đơn. Tìm hiểu và nắm rõ các quy định pháp luật về thuế GTGT , kê khai, quyết toán và nộp thuế GTGT đủ và đúng thời hạn.

KẾT LUẬN

L uật Thuế giá trị gia tăng sau hơn mười năm thực hiện, ngoài vai trò chủ yếu là tạo nguồn thu quan trọng, ổn định cho ngân sách nhà nước, tăng cường tài chính quốc gia còn đạt được những kết quả quan trọng, như: khắc phục được nhược điểm thu thuế trùng của thuế doanh thu trước đây; góp phần khuyến khích đầu tư, tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh; chấn chỉnh và tăng cường hạch toán kế toán và quản tị doanh nghiệp; thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả nói trên, Luật Thuế GTGT cũng đã bộc lộ một số hạn chế, như còn n hiều nhóm hàng hoá, dịch vụ (25 nhóm) không thuộc diện chịu thuế; thuế suất chưa hợp lý đối với một số hàng hoá, dịch vụ và chưa được thể hiện trên một mặt bằng thuế suất, gây bất bình đẳng trong nghĩa vụ nộp thuế; các quy định về điều kiện khấu trừ, hoàn thuế chưa hợp lý, dẫn đến bị lợi dụng để chiếm đoạt tiền thuế; phương pháp tính thuế chưa phù hợp với thực tiễn và thói quen kinh doanh ở nước ta, nhất là đối với những người ki

doanh nhỏ. Những tồn tại đó đòi hỏi cần phải được tiếp tục sửa đổi để hoàn thiện Luật Thuế GTGT, đáp ứngNam yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong tì

Một phần của tài liệu Bàn về kế toán thuế giá trị gia tăng trong doanh nghiệp (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w