Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 36 - 38)

Mơ hình Fixed Effect và Random Effect:

Phương pháp dữ liệu bảng là phương pháp thích hợp khi kết hợp phương pháp dữ liệu chéo và dữ liệu thời gian của nhiều đối tượng giống nhau ở nhiều thời điểm khác nhau. Phương pháp này bao quát được các khía cạnh khơng gian và thời gian. Dữ liệu bảng cân bằng được sử dụng. Phương pháp này là phù hợp nhất do loại bỏ những vấn đề thuộc kinh tế lượng, bỏ sót các biến đo lường có tương quan mạnh với các biến được giải thích.

Phương trình tổng qt của mơ hình Fixed Effect:

Cách tiếp cận này xem xét từng đơn vị theo không gian và thời gian. Nghĩa là cho tung độ gốc thay đổi theo không gian hoặc thời gian và giả định rằng hệ số độ dốc là hằng số. Theo bài nghiên cứu này, ta xem xét tung độ gốc thay đổi theo khơng gian.

Kí hiệu i vào số hạng tung độ gốc để cho thấy các tung độ gốc của 15 ngân hàng được nghiên cứu có thể khác nhau, sự khác biệt này do đặc điểm riêng của từng ngân hàng.

Phương trình tổng quát của mơ hình Random Effect viết dưới dạng:

(1)

Thay vì xem là cố định, ta giả định đó là biến ngẫu nhiên với giá trị trung bình là . Và giá trị tung độ góc cho một ngân hàng riêng lẻ có thể được biểu thị là:

i= 1, 2, ..., N (2)

Trong đó là sai số ngẫu nhiên với giá trị trung bình bằng 0 và phương sai bằng . Từ (1) và (2) mơ hình tổng qt cho 15 ngân hàng:

Trong đó : sai số theo không gian; :Sai số theo không gian và chuỗi thời gian kết hợp.

Sự khác biệt giữa FEM và REM: trong FEM mỗi đơn vị theo khơng gian có giá trị tung độ gốc cố định riêng, tổng cộng có N giá trị như vậy cho toàn bộ N đơn vị. Trong REM, tung độ gốc B1 tiêu biểu cho giá trị trung bình của tất cả các tung độ gốc và số hạng sai số tiêu biểu cho sự sai lệch ngẫu nhiên của từng tung độ gốc so với giá trị trung bình này.

Kiểm định Hausman về sự phù hợp của mơ hình

Phương pháp Hausman được thực hiện nhằm xem xét lựa chọn mơ hình theo phương pháp FEM hay REM là phù hợp.

H1: Ước lượng của FEM và REM khác nhau

Nếu P-value <0.05: Bác bỏ giả thuyết H0 nên REM không phù hợp và sử dụng mơ hình FEM.

Nếu P-value>0.05: Chấp nhận giả thuyết H0. Nên sử dụng mơ hình REM.

Kiểm định Durbin – Watson về tự tương quan

Sau khi kiểm định sự phù hợp của mơ hình tác giả tiếp tục kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm tra sự tương quan của các biến trong mô hình.

Khi 0<d<1: Mơ hình có tự tương quan dương Khi 1<d<3: Mơ hình khơng có tự tương quan Khi 3<d<4: Mơ hình có tự tương quan âm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)