Chọn loại đai và tiết diện đai.
– Đai thang cĩ 3 loại :Đai thang thường ,đai thang hẹp và đai thang rộng. – Đai thang thường đươc dùng phổ biến nên ta chọn loại này.
– Đai thang thường cĩ 7 loại :O,A,...,E.
– Dựa vào bảng 4.13 Trang 60 của TL 17 ta chọn được loại tiết diện đai thang thường cần dùng đĩ là:đai thang thường tiết diện loại O.
Hình 4.1: Cách chọn đai.
Đối với đai thang tiết diện loại A cĩ các thơng số hình học như sau: ≥
≥ ≥
F= 81 [mm2]: Diện tích mặt cắt ngang
Xác định đường kính bánh đai D1:
– Dùng dãy tiêu chuẩn của đường kính bánh đai :d (mm):
63_71_80_90_100_112_125_140_160_180_200_224_250_280_315_355_400_45 0_500560_630_910_800_900_1000…
Ta chọn d1 = 63 (mm)
Vận tớc vịng của đai :
Ta thấy : v1 < 25 [m/s] thoả mãn điều kiện để ta chọn loại đai thang thường
Tính đường kính bánh đai D2 theo cơng thức :
[4.6] Theo dãy tiêu chuẩn của đường kính bánh đai ta chọn : D2 = 80(mm). – Sớ vịng quay thực tế của bánh bị dẫn:
[4.7]
– Kiểm nghiệm:
Ta thấy thõa điều kiện
Xác định khoảng cách trục A: Ta cĩ: Tỉ số truyền : i= 1:
Tra bảng 4.14 Trang 60 của [17] chọn:
Xác định chiều dài dây đai :
[4.8] Tra bảng 4.13 Trang 59 của [17] chọn:
Chiều dài đai L= 400 mm
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 2 2 1 2 2 1 2. 2. 8 8 1 2.400 3,14 63 80 2.400 3,14 63 80 8 80 63 8 350, 7( ) A L D D L D D D D mm π π = − + + − + − − = − + + − + − − =
Hiệu chỉnh lại khoảng cách trục A:
[4.9]% % 5 ± ≤ ∆n
− Khoảng cách nhỏ nhất cần thiết để mắc đai:
min 0,015. 350,7 0,015.400 345( )
A = −A L= − = mm
[4.10]
– Khoảng cách lớn nhất cần thiết để mắc đai:
min 0,03. 350,7 0,03.400 363( )
A = +A L= + = mm
Kiểm nghiệm số vòng quay chạy u trong 1s:
max 3 0,52 1,3(1/ ) 10(1/ ) 400.10 v u s u s L − = = = ≤ = [4.11] Ta thấy với giá trị của u ở trên thoả mãn điều kiện.
Tính gĩc ơm của dây đai (a1) trên bánh D1
Áp dụng cơng thức :
[4.12]
Ta thấy α1 thoả mãn điều kiện α1≥ 1200 .
Xác định số dây đai Z:
: Cơng suất trên bánh đai chủ động: 0,085 (Kw)
: Cơng suất cho phép:1,14 (Kw) bảng 4.19 trang 62 [17]
: Hệ số tải trọng động: 1,1 bảng 4.7 trang 55 [17]
Hệ số ảnh hưởng của gĩc ơm theo cơng thức: khi )
: Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai: 0,86 bảng 4.16 trang 61 [17]
: hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền: 1 bảng 4.17 trang 61 [17].
: Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố khơng đều tải trọng cho các dây: 1 bảng
0 0 1 2 1 =180− − 57 =180 A D D α
Ta thấy số dây đai Z phải nguyên ,đồng thời phải đủ số dây đai để đủ bền. Vậy số dây đai sẽ là : Z = 1.
Xác định kính thước của bánh đai:
- Xác định chiều rộng bánh đai B:
Hình 4.2: Xác định kích thước bánh đai.
Áp dụng cơng thức [4.17] trang 63 [17]:
B= (1-1).12+2.8= 16 (mm)
Tra bảng 4.21 Trang 63 của [17]chọn:
t = 12(mm) e = 8(mm) h0 = 2,5 (mm)
Suy ra :
Xác định đường kính ngồi da của bánh đai:
Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
– Lực căng trên dây đai F0:
ϕ B d Da ) ( 20 10 . 2 16 ). 1 1 ( mm B= − + =
: Khối lượng 1 mét chiều dài đai: 0,061 (kg/m) bảng 4.22 trang 64 của [17] 4.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC.
Tính sơ bộ đường kính trục theo cơng thức: [4.13] Đối với khớp nối trụcvới động cơ 1 : N = 0,43 (kw)
n = 1500 vg/ph
C : hệ số phụ thuộc ứng suất xoắn cho phép, đối với đầu trục vào và trục truyền chung lấy C = 120.
Để tạo độ cứng vững cho máy ta chọn khớp nối cĩ đường kính d=24 (mm) Đối với trục trên bánh đai 2 :
N = 0,083 (kw) n = 50 vg/ph
C : hệ số phụ thuộc ứng suất xoắn cho phép, đối với đầu trục vào và trục truyền chung lấy C = 120.
Để tạo độ cứng vững cho máy ta chọn khớp nối cĩ đường kính d=20 (mm)
96 210Rd RAy Rd RAy RAx RBy RBx A B QX 14 20,4 1344 MX Hình 4.3: Phân tích phản lực. Tính phản lực tại các gối đỡ :
Đối với trục I :
Ta cĩ : = - Rđ. l1 + RBy.l2 = 0 RBy = Rđ . = 14. = 6,4 (N)
Chiếu các lực theo phương Oy : Rđ + RBy + RAy = 0
RAy = - (Rđ + RBy) = - (14 + 6,4) = - 20,4 (N) = RBx.l2 = 0 RBx = 0